Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt trời mọc trước? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Ngày Xuân phân (21-3) và Thu phân (23-9).
– Nguyên nhân: vì vào hai ngày này:
+ Trái Đất di chuyển đến những vị trí trung gian ở hai đầu mút của quỹ đạo chuyển động.
+ Trục nghiêng của Trái Đất không quay đầu về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở Xích đạo.
tham khảo:
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
- Người ở vị trí B sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời mọc.
- Sau đó người ở vị trí B sẽ tiếp tục thấy mặt trời chuyển động lên cao. Vì Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông nên khiến cho vị trí B vẫn được mặt trời chiếu tới.
tham khảo
Mặt nào của Trái Đất hướng về phía mặt trời sẽ là ban ngày, mặt còn lại bị khuất bóng sẽ là ban đêm. Dựa theo đúng quy luật chuyển động từ Tây sang Đông đó mà người ta thấy hiện tượng Mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây.
tham khảo
Mặt nào của Trái Đất hướng về phía mặt trời sẽ là ban ngày, mặt còn lại bị khuất bóng sẽ là ban đêm. Dựa theo đúng quy luật chuyển động từ Tây sang Đông đó mà người ta thấy hiện tượng Mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây.:)
a) Biến cố a là biến cố ngẫu nhiên vì có thể năm 2050 con người tìm được sự sống ngoài Trái Đất.
b) Biến cố b là biến cố chắc chắn vì Mặt Trời luôn mọc ở hướng Đông.
c) Biến cố c là biến cố không thể vì giáo viên trong trường thường sẽ ít hơn 60 tuổi.
d) Biến cố d là biến cố ngẫu nhiên vì có thể trong 100 lần đó đều ra mặt sấp.
- Người ở vị trí C sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời lặn.
- Bởi vì trái đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông khiến cho vị trí C bị quay đi khuất ánh sáng mặt trời.
người sinh sống ở Hà Nội sẽ thấy mặt trời mọc trước bởi vì hà nội ở phía đông của điện biên và trái đất chuyển động quanh trục của nó từ tây sang đông