Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Điểm khác nhau:
+ Phân đôi: dựa trên phân chia đơn giản chất tế bào và nhân (tạo ra các eo thắt để chia đều nhân và chất tế bào).
+ Trinh sinh: dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
+ Nảy chồi: dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con lách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.
+ Phân mảnh: dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới.
Tk:
Những hình thức sinh sản vô tính chỉ gặp ở động vật không xương sống là phân mảnh và nảy chồi.
Phân đôi gặp ở sinh vật đơn bào
Trinh sinh gặp ở ong, cá, bò sát..
Đáp án cần chọn là: D
Hình thức sinh sản vô tính có cả ở động vật đơn bào và đa bào (giun dẹp) là phân đôi.
Đáp án cần chọn là: D
sinh sản phân đôi: trùng roi,....
sinh sản nảy chồi: thủy tức, Taenia (sán sơ mít),.Echinococci....
sinh sản bào tử: tảo đỏ Polysiphonia,cây Bryophyllum daigremontianum,....
Đáp án C
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5
Chọn C.
Đáp án A
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trích sinh.
Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn:
Phân đôi
Nảy chồi
- Có sự phân chia vật chất di truyền trước khi màng tế bào phân chia: NST mạch vòng của chúng bám vào gấp nếp trên màng sinh chất (mesosome) làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào con. Tế bào kéo dài, thành và màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách ngăn để phân chia tế bào chất và chất nhân về hai tế bào mới.
- Sự phân chia vật chất di truyền diễn ra sau khi màng đã có sự biến đổi: Màng tế bào phát triển về một phía hình thành ống rỗng. Sau khi chất di truyền nhân đôi, một phần tế bào chất và chất di truyền chuyển dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to ống rỗng, hình thành chồi, tạo nên tế bào con.