Có thể tạo nên vật liệu và sản phẩm nào từ các nguyên liệu trong hình 13.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi x, y lần lượt là số kilogam sản phẩm loại A, loại B mà công ty đó sản xuất.
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:
- Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)
- Nguyên liệu loại I có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(2x + y \le 8\)
- Nguyên liệu loại II có số kilogam dự trữ là 24 kg nên \(4x + 4y \le 24\)
- Nguyên liệu loại III có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(x + 2y \le 8\)
Từ đó ta có hệ bất phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}2x + y \le 8\\4x + 4y \le 24\\x + 2y \le 8\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.
Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Với các đỉnh \(O(0;0),A(0;4),\)\(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(C(4;0).\)
Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) thu về, ta có: \(F = 30x + 50y\)
Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại \(O(0;0),\)\(F = 30.0 + 50.0 = 0\)
Tại \(A(0;4),\)\(F = 30.0 + 50.4 = 200\)
Tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(F = 30.\frac{8}{3} + 50.\frac{8}{3} = \frac{{640}}{3}\)
Tại \(C(4;0):\)\(F = 30.4 + 50.0 = 120\)
F đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{640}}{3}\) tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}).\)
Vậy công ty đó nên sản xuất \(\frac{8}{3}kg\) sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về lớn nhất.
- Sản phẩm bên trái: Nhựa nhiệt rắn
- Sản phẩm bên phải: Nhựa nhiệt dẻo
Các vật liệu này có tên gọi chung là vật liệu phi kim loại
a. Thép hợp kim
b. Gang
c. Nhôm và hợp kim nhôm
d. Đồng và hợp kim đồng
Các vật liệu này có tên gọi chung là vật liệu kim loại và hợp kim.
a: Đá vôi: Phấn, xi măng
b: Cát: dùng làm thủy tinh
c: Tre: tăm, rổ, rá,...
d: Quặng bau-xít: luyện nhôm