K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

8 tháng 12 2021

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

21 tháng 12 2020

lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là :

FA=P-P1=14,4-2,4=12(N)

thể tích của vật là : V= \(\dfrac{F_A}{d_d}=\dfrac{12}{8000}=0,0015\left(m^3\right)\)

trọng lượng riêng của vật là : dv= P/V=14,4/0,0015=9600(N/m3)

b, khi thả vật trong chất lỏng có TLR 12000N/m3 nên vật chìm 4/5 thể tích 

23 tháng 12 2020

a. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)

b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)

c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)

22 tháng 12 2020

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=30\) (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=30-15=15\) (N)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm \(0,4\) tức là \(F_A=0,4\left(N\right)\) 

Ta có: \(F_A=V.d_n\)

(Trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ)

 Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_{vật}=V\) 

Thể tích của vật là: \(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,4}{8000}=0,00005\left(m^3\right)\) 

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ \(3N\) nên trọng lượng của vật là: \(P=3N\) 

Suy ra, TLR của chất làm vật:

\(d=\dfrac{P}{V}\)\(=\dfrac{3}{0,00005}=60000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\) 

Tỉ số: \(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{60000}{8000}=7,5\left(lần\right)\) 

Vậy chất làm vật là...........

20 tháng 12 2016

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

12 tháng 12 2021

\(F_A=P-P'=2-0,8=1,2N\)

Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012m^3\)

\(=>F_{dau}=d_{dau}\cdot V=7500\cdot0,00012=0,9N\)

Chọn C

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)