K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

a) Đốt các mẫu thử

- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh là Hidro

Cho tàn đốm là mẫu thử còn :

- mẫu thử nào làm bùng lửa là Oxi

- mẫu thử không hiện tượng là không khí

b) Cho giấy quỳ tím vào :

- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl

Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo vẩn đục là Ca(OH)2

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng là KOH

c) Cho mẫu thử nào nước: 

- mẫu thử nào không tan là MgO

\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH \\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Cho giấy quỳ tím vào sản phẩm ở thí nghiệm trên :

- mẫu thử chuyển màu xanh là Na2O

- mẫu thử chuyển màu đỏ là P2O5

16 tháng 4 2022

a)

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí

b)

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: BaCl2

c)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

d) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl

e)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO

BaO + H2O --> Ba(OH)2

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

30 tháng 12 2021

a.Cho 3 mẫu thử của các chất rắn trên vào nước

+ Không tan: MgO

+ Tan: P2O5, Na2O

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan

+ Quỳ hóa xanh: Na2O

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

30 tháng 12 2021

b. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH

+ Tan: Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không tan: Fe, Ag

Cho HCl vào 2 mẫu thử không tan

+ Tan: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không tan: Ag

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

13 tháng 4 2022

a) Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan,dd chuyển màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

+ Chất rắn tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

b) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

c)

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ không hiện tượng: H2, O2 (1)

- Dẫn khí ở (1) qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng

+ Không hiện tượng: O2

+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

13 tháng 4 2022
 CaOP2O5MgO
H2OtantanKhông phản ứng
quỳ tímxanhđỏkhông phản ứng

 

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

27 tháng 4 2023

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: CO2

- Không đổi màu: Oxi

b) Đổ nước rồi khuấy đều

- Tan gần như hết: CaO

- Không tan: MgO

c) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: P2O5

- Hóa xanh: CaO

9 tháng 7 2021

bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:

  a, hai chất khí không màu là CO2 và O2

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên qua dung dịch Ca(OH)2

+ Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng : CO2

CO2+ Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử còn lại không phản ứng là O2

  b, hai chất rắn CaO và MgO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên vào nước

+ Mẫu thử nào tan trong nước, phản ứng tỏa nhiều nhiệt là CaO

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

+ Mẫu còn lại không tan trong nước là MgO

  c, hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên vào nước, thu được 2 dung dịch

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 mẫu thử trên

+ Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là P2O5

+ Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là CaO

10 tháng 5 2022

- Hòa tan các chất vào nước cất, sau đó cho quỳ tím tác dụng với dd thu được:

+ Chất rắn tan, dd làm QT chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd làm QT chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn không tan: Mg(OH)2