em hãy nêu 1 số qui định chung đối với người đi bộ và đi xe đạp khi tham gia giao thông.
giúp mình nha các bạn mai mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu các biện pháp bảo vệ não bộ khi lao động và tham gia giao thông:
- Cần phải đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Phải tuân thủ các quy định tham gia giao thông
- Phải tuân thủ các quy định khi lao động
- Mặc đồ bảo hộ khi lao động
người đi bộ:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua dường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiên khác; ko sử dụng xe đẻ kéo, đẫy xe khác; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
- trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô (dù);
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
trẻ em dưới 16 tuổi ko đc lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm khối
Đối với người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường (đi sát mép đường bên phải)
Đối với người đi xe đạp:
- Không được đi xe lạng lách, đánh võng.
- Không được đi sai làn đường.
- Không được chờ đồ cồng kềnh.
- Không được buông cả 2 tay.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Đối với người điều khiển xe máy :
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy
- Người từ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe dung tích xi lanh dưới 50 cm3
-Người đi bộ:
+Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
+Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
-Người đi xe đạp:
+Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạch lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh ; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
+Trẻ em dưới 12 tuổi ko được đi xe đạp người lớn.
-Trẻ em dưới 16 tuổi ko được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3
hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.
Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .Hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.
Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.
Xích xe đạp đóng vai trò kết nối phần trước xe với phần sau xe. Nhờ chuỗi xích mà lực truyền động được chuyển đổi giúp xe tiến về phía trước.
Bánh xe có săm bao bọc bên ngoài giúp tăng độ êm khi xe chuyển động trên đường.
Tay lái xe đạp được gắn vào phía trước xe, dùng để điều khiển hướng đi cho xe và góp phần giữ thăng bằng cho người lái khi đạp xe.
Tay phanh là bộ phận được gắn trên tay lái của xe đạp, giúp người sử dụng có thể bóp phanh để kéo cáp truyền lực xuống củ phanh.
Để tham gia giao thông bằng xe đạp an toàn, em cần làm những điều như sau:
Luôn quan sát đường đi khi lái xe;Luôn đi đúng làn đường dành cho xe đạp;Tuân thủ quy định về đèn và biển báo giao thông trên đường;Không đi dàn hàng hai, hàng ba trên đường;Trên đường không nên đi gần phương tiện lớn như xe tải, xe ô tô lớn;Không chở 3 người trên xe đạp;Không mang những vật cồng kềnh khi đi xe;Không vừa đi vừa nói chuyện;Luôn đi sát làn đường về phía bên phải;Không sử dụng ô khi đi xe.Đổi: 13650 m = 13,65 km
Hiệu vận tốc của 2 người là:
15 - 4,5 = 10,5 (km/giờ)
Thời gian đi để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:
13,65 : 10,5 = 1,3 (giờ)
Đổi: 1,3 giờ = 1 giờ 18 phút
Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ lúc:
2 giờ + 1 giờ 18 phút = 3 giờ 18 phút
Đáp số: 3 giờ 18 phút
Đổi: 13650 m = 13,65 km
Hiệu vận tốc của 2 người là:
15 - 4,5 = 10,5 (km/giờ)
Thời gian đi để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:
13,65 : 10,5 = 1,3 (giờ)
Đổi: 1,3 giờ = 1 giờ 18 phút
Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ lúc:
2 giờ + 1 giờ 18 phút = 3 giờ 18 phút
Đáp số: 3 giờ 18 phút
đi bộ pk đi sát lề đường,hè phố
đi xe ko đc mang đò nặng,bốc đầu
pk là j vậy bạn