p+n=40 , p+e=2n mà p=e . Tìm p, n, e .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d E ƯC (2n-1,9n+4)=> 2(9n+4)-9(2n-1) chia hết cho d => (18n+8)-(18n-9) chia hết cho 17 => 17 chia hết cho d => dE{1,17}
TA có 2n-1 chia hết cho 17 <=> 2n-18 chia hết cho 17 <=> 2(n-9) chia hết cho 17
Vì ucln (2;17)=1 => n-9 chia hết cho 17 <=> n-9 = 17k <=> n = 17k+9 (kEN)
-Nếu n=17k +9 thì 2n-1=2.(17k+9)-1 = 34k-17=17.(2k+1)chia hết cho 17
và 9n+4 = 9.(17k+9)+4=153k + 85=17.(9+5) chia hết cho 17
Do đó ucln (2n-2;9n+4)=17
- Nếu n khác 17k +9 thì 2n-1 không chia hết cho 17, do đó ucln (2n-1; 9n+4)=1
Vậy ucln (2n-1;9n+4)=17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B) n+5/n+3
Ta có:
(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3
=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3
=> 2 chia hết cho n+3
=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}
Ta có:
*)n+3= 1
n=1-3
n= -2
*)n+3=2
n= 2 - 3
n= -1
*)n+3= -1
n= -1-3
n= -4
*)n+3= -2
n= -2 - 3
n= -5
Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2n -n +2 2 2n+1 n -2n -n 2 -2n +2 -1 2n +1 3
\(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\left(n-1\right)+\frac{3}{2n+1}\)
Để \(\left(2n^2-n+2\right)\)chia hết \(\left(2n+1\right)\)thì \(3\)chia hết \(2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\)là ước của 3.
mà -1 ; 1; -3 ; 3 là ước của 2
\(\cdot2n+1=-1\Rightarrow n=-1\)(nhận)
\(\cdot2n+1=1\Rightarrow n=0\)(nhận)
\(\cdot2n+1=-3\Rightarrow n=-2\)(nhận)
\(\cdot2n+1=3\Rightarrow n=1\)(nhận)
Vậy \(n=-2;-1;0;1\)thi \(2n^2-n+2\)chai hết cho 2n +1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi UCLN(2n+3;4n+3) là d
=> 4n+3 chia hết cho d
=>2n+3 chia hết cho d
=>2(2n+3) chia hết cho d
=>4n+6 chia hết cho d
=>(4n+6)-(4n+3) chia hết cho d
=>3 chia hết cho d
=>d E U(3)={1;3}
nếu d=3
VD : n= 1
=>2.1+3=5 không chia hết cho 3
=>loại d=3
=>d=1
vậy UCLN(2n+3;4n+3) là 1
chắc vậy!!!
Thay p = e vào p + e = 2n ta có
p +p = 2n => 2p = 2n => p = n
Vì p = n
=> p + n = 40 => p + p = 40 => p = 20
=> p = n = e = 20
Vậy p = n = e = 20