K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

m-1 \(⋮\)2m+1

2(m-1)\(⋮\)2m+1

2m-2\(⋮\)2m+1

2m+1-3\(⋮\)2m+1

3\(⋮\)2m+1

2m+1\(\in\){+-1;+-3}

2m+1                                  2m                                     m

321
100
-1-2-1
-3-4-2
5 tháng 3 2017

m=0 nha

15 tháng 2 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

15 tháng 2 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

6 tháng 10 2021

m = 5

 

14 tháng 2 2016

169 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(169) = {-169; -13; -1; 1; 13; 169}

=> 3n thuộc {-170; -14; -2; 0; 12; 168}

=> n thuộc {-170/3; -14/3; -2/3; 0; 4; 56}

Mà n là số nguyên

Vậy n thuộc {0; 4; 56}.

14 tháng 2 2016

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-11;-1;1;11;13;169}

=>3n E {-170;-14;-12;-2;0;10;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-4;-2/3;0;10/3;4;56}

mà n E Z=>n E {-4;0;4;56}

1 tháng 4

Ta có 36 = 9.4. Mà ƯC(4,9) =1

Vậy để 34x5y chia hết cho 36 thì34x5ychia hết cho 4 và 9

34x5y chia hết cho 9 khi 3 + 4 + x + 5 + y9 => 12 + x + y9 (1)

34x5y chia hết cho 4 khi5y4 => y = 2 hoặc y = 6

Với y = 2 thay vào (1) => 14 + x: het9 => x = 4

Với y = 6 thay vào (1) => 18 + x9 => x = 0 hoặc x = 9

Vậy các cặp (x,y) cần tìm là: (4,2); (0,6) và (9,6)

22 tháng 12 2015

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha

15 tháng 9 2018
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
15 tháng 9 2018

cần giải thêm câu b

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k