Cho hình thang ABCD đáy AB và CD (AB<CD) gọi O là giao điểm hai đường chéo m là giao điểm da và CB đường thẳng MO cắt AB và CD thứ tự ở N và K
a, cm AN. KC = BN . KD
b, cm N và K là trung điểm của AB và CD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạ CH và DK vuông góc với AB
Ta có:
A K = B H = 1 2 A D = 1 c m
Từ đó: CD = 2,5cm
C H = 3 c m
S A B C D = A B + C D . C D 2 = 7 3 2 c m 2
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
Từ đề bài có ngay ^BDC = ^DBA = 30o. Mà AD = AB nên \(\Delta\)ADB cân tại A.
Do đó ^DBA = ^ADB = 30o. Từ đó suy ra ^D = ^BDC + ^ADB = 30o + 30o = 60o
Mặt khác do AD = BC nên ABCD là hình thang cân do đó ^B = ^D = 60o
Cũng do ABCD là hình thang cân nên ^A = ^B. Mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360o (tổng các góc trong tứ giác)
Hay 2 . ^A + 120o = 360o. Từ đó ^A = ^B = 120o
Vậy....
Sai thì chịu nhé:) Nhưng chắc ko sai đâu:v
ABCD là hình thang cân
=>góc ADC=góc DCB=180-60=120 độ
AB//CD
=>góc KCB=góc CBA=60 độ
Xét tứ giác ABKH có
KH//AB
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AB=KH=8cm
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
góc ADH=góc BCK
Do đó: ΔAHD=ΔBKC
=>HD=KC=2cm
HD+DC+CK=HK
=>2+2+DC=8
=>DC=4(cm)
AB=CD-6=16-6=10(cm)
\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì ABCD là hình thang cân
nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang cân ABCD là:
\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)
Cạnh AB dài:
16 - 6 = 10 (cm)
Cạnh AD dài:
10 : 2 = 5 (cm)
Chu vi hình thang cân ABCD:
16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)
Diện tích hình thang:
(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)
Cho hình thang cân abcd có đáy Ab=3cm đáy cd=5cm và cạnh bên aD=4cm tính chu vi hình thang cân abcd?
Vì ABCD là hình thang cân
=> AD = BC = 4cm
Chu vi hình thang cân ABCD là : 3+4+5+4=16 (cm)
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB=25cm,đáy CD ngắn hơn đáy AB 5 cm,độ dài cạnh AD bằng 1 nửa độ dài đáy của CD .Chu vi hình thang ABCD .
a: Xét ΔOAN và ΔOCK có
góc OAN=góc OCK
góc AON=góc COK
Do đó: ΔOAN đồng dạng với ΔOCK
=>OA/OC=NA/CK
Xét ΔNBO và ΔKDO có
góc NBO=góc KDO
góc BON=góc DOK
Do đo: ΔNBO đồng dạng với ΔKDO
=>OB/OD=BN/KD
OA/OC=NA/CK
mà OB/OD=OA/OC
nên BN/KD=NA/CK
=>BN*CK=KD*NA
b: Xét ΔNDK có AN//DK
nên AN/DK=MN/MK
Xét ΔMKC có BN//KC
nên BN/KC=MN/MK
=>AN/DK=BN/DC
mà NA/CK=BN/KD
nên DK/DC=CK/KD=1
=>DK=KC
=>K là trung điểm của CD