A=1-4+7-10+...+97-100
CẦN GẤP TRC 3H CHIỀU NAY ẠH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2018^{2018}=2018^2.\left(2018^4\right)^{504}=\left(\overline{...4}\right).\left(\overline{...6}\right)=\overline{...4}\)
\(2019^{2019}=2019.\left(2019^2\right)^{1009}=2019.\left(\overline{...1}\right)=\overline{...9}\)
Để \(x⋮10\) thì \(\left(\overline{...4}\right)+\left(\overline{...9}\right)+m⋮10\)
\(\Rightarrow\left(\overline{...3}\right)+m⋮10\)
\(\Rightarrow\)m là số tự nhiên có tận cùng là 7
Mà m nhỏ nhất nên m = 7
Vậy m = 7.
b: x=ƯCLN(112;200)=8
a: x chia hết cho 8;12;30
nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)
mà 300<=x<=450
nên x=360
Hiểu tuổi 2 người không thay đổi.
Hiện nay cha gấp 4 lần tuổi con. Vậy tuổi con 1 phần tuổi cha 4 phần
Hiệu số phần của cha và con:
4 - 1 = 3
6 năm trước tuổi cha gấp 10 lần tuổi con vậy tuổi con 1 phần tuổi cha 10 phần
Hiệu số tuổi của cha và con:
10 - 1 = 9
Tuổi của con cách đây 6 năm bằng 1/9 hiệu số tuổi của cha và con
Suy ra 6 năm chính là:
1/4 - 1/9 = 2/9 ( Hiệu số tuổi của cha con )
Hiệu số tuổi của cha và con :
6 : 2/9 = 27 ( tuổi )
Số tuổi của cha hiện nay:
27 : 3 x 4 = 36 tuổi
Ta xét riêng tử số:
\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+......+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}\)
\(=\left(1+\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{97}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{95}\right)+......+\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{100}{1\times99}+\frac{100}{3\times97}+\frac{100}{5\times95}+......+\frac{100}{49\times51}\)
\(=100\times\left(\frac{1}{1\times99}+\frac{1}{3\times97}+\frac{1}{5\times95}+......+\frac{1}{49\times51}\right)\)
Bây giờ xét đến mẫu số:
\(\frac{1}{1\times99}+\frac{1}{3\times97}+\frac{1}{5\times95}+......+\frac{1}{97\times3}+\frac{1}{99\times1}\)
\(=\frac{2}{1\times99}+\frac{2}{3\times97}+\frac{2}{5\times95}+......+\frac{2}{49\times51}\)
\(=2\times\left(\frac{1}{1\times99}+\frac{1}{3\times97}+\frac{1}{5\times95}+......+\frac{1}{49\times51}\right)\)
Vậy giá trị của biểu thức là: \(\frac{100}{2}=50\)
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là: \(2x,2x+2,2x+4\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\left(2x+2\right)\left(2x+4\right)-2x\left(2x+2\right)=192\Rightarrow4x^2+12x+8-4x^2-4x=192\Rightarrow8x=184\Rightarrow x=23\)
Vậy 3 số chẵn liên tiếp đó lần lượt là: 46, 48, 50
b) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: x, x+1, x+2, x+3
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-x\left(x+1\right)=146\Rightarrow x^2+5x+6-x^2-x=146\Rightarrow4x=140\Rightarrow x=35\)
Vậy 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: 35,36,37,38
\(A=\left(1-4\right)+\left(7-10\right)+....+\left(97-100\right)\)
\(=\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)\)
Số tổng bằng (-3) là:
\(\left[\left(100-1\right):3+1\right]:2\)\(=17\)
\(=>A=\left(-3\right).17\)
\(A=-51\)