K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

nH2= 6,72/22,4= 0,3(lít)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Đề hỏi gì em

Ta có: \(n_{HCl}=0,4\cdot1,5=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn B

20 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)

7 tháng 10 2021

Chọn C.

\(n_{H_2}=0,4mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8mol\)

\(C_M=\dfrac{0,8}{\dfrac{400}{1000}}=2M\)

7 tháng 10 2021

c

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

27 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

27 tháng 11 2023

Không hiểu đề vội kết luận đề sai là không nên đâu  ctv: )

24 tháng 12 2020

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 litCâu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.AlCâu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 litCâu 4: Khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 lit

Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:

A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.Al

Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:

A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 lit

Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:

A.8g  B.32g  C.16g  D.64g

Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?

A.2,24  B.22,4  C.3,36  D.4,48

Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:

A.CuO  B.FeO  C.SO2  D.CO

Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:

A.22,4 lit  B.6,72lit  C.5,6lit  D.11,2lit

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

A.PbO, FeO, CuO, Al2O3   B.SO2 , P2O5, SO2, CO2

C.P2O5, N2O5, SO2, MgO   D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5

Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:

A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:

A.H2 và O2  B.H2  C.O 2

D.không còn khí nào.

 

0
13 tháng 8 2021

Xem lại số mol H2 vì theo ĐL bảo toàn nguyên tố thì nH2 =1/2 nHCl mà nH2 ở đây là 0,3 mol và bằng nHCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi x,y là số mol Mg, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=5,2\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,05

=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100=46,15\%\)

\(\%m_{Fe}=100-46,15=53,85\%\)

13 tháng 8 2021

\(Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\\ n_{Mg}=a(mol)\\\ n_{Fe}=b(mol) m_{hh}=24a+56b=5,2(1)\\ n_{HCl}=2a+2b=0,3(2)\\ (1)(2) a=0,1;b=0,05\\ \%m_{Mg}=\frac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=53,85\%\)

8 tháng 7 2017

Đáp án C

Cho m gam kim loại Mg, Al tác dụng với 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,5 mol Ag sau phản ứng thu được (m+57,8) gam 2 kim loại chắc chắn là Cu và Ag

Do sinh ra Cu nên Ag hết do vậy thu được 0,5 mol Ag và x mol Cu.

Cho lượng kim loại tác dụng với HNO33 dư thu được 0,3 mol NO

Bảo toàn e:

  x = 0 , 3 . 3 - 0 , 25 2 = 0 , 2   → m + 57 , 8 = 0 , 5 . 108 + 0 , 2 . 64 → m = 9   g a m