mong các thầy cô giúp em
Em đ cần gấp ạ
Bài 1v2 là tính hoá trị ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ý nghĩa của quá trình quang hợp đối với thực vật: Là giúp duy trì nồng độ Oxygen trong không khí và cung cấp tất cả các chất hữu cơ và hầu hết các năng lượng cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
program 06;
Uses crt;
Var
T:real
i;n:integer;
Begin
clrscr;
write('n=1');Readln(n);
T:=06
for i:=1 to n do
T:=\frac{1}{1}.2+\frac{1}{2}.5+\frac{1}{3}.8+\frac{1}{4}.11
write('T=06'; T);
readln;
end.
Đặt độ dài cạnh của hình lập phương là a
Ta có : \(\overrightarrow{AG}.\overrightarrow{BE}=\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AE}\right)\left(\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AB}\right)\)
⇒ \(\overrightarrow{AG}.\overrightarrow{BE}=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AE}-AB^2+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{AB}+AE^2-\overrightarrow{AE}.\overrightarrow{AB}\)
Các tích vô hướng ở vế phải bằng 0 và AE = AB
⇒ \(\overrightarrow{AG}.\overrightarrow{BE}=0\) ⇒ AG ⊥ BE, tức góc giữa hai đường thẳng này bằng 900
Không phải thầy cô nhma mình biết làm ,xin phép he:
1)
<=> \(\dfrac{cos\left(a-b\right)}{cos\left(a+b\right)}=\dfrac{cos\alpha.cosb+sina.sinb}{cosa.cosb-sina.sinb}\)
\(=\dfrac{\dfrac{cosa.cosb+sina.sinb}{sina.sinb}}{\dfrac{cosa.cosb-sina.sinb}{sina.sinb}}\)
( chia cả tử và mẫu cho sina.sinb).
\(=\dfrac{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}+1}{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}-1}\)
\(=\dfrac{cota.cotb+1}{cota.cotb-1}\)
Dạng 1:
a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3
b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.1 = II.1
=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)
Vậy N có hóa trị III trong N2O3
Dạng 2:
a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2
c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3