Một người đi xe đạp, xe có khối lượng 12kg. Áp suất của người và xe lên mặt đường ngang là 30 000 N/m². Biết mỗi bánh xe có diện tích tiếp xúc là 120cm². a) Tính áp lực của người và xe lên mặt đường b) Tính khối lượng của người đi xe đạp Ai giúp mik vs ạ..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)
\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)
a)\(S_1=?\)
b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)
\(p=?\)
Giải:
a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)
Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:
\(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)
b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)
tóm tắt
xe tải có 4 bánh
\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)
\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)
\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)
a) \(S=?\)
b) \(p_2=?\)
a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:
\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)
b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)
Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg
a) Trọng lượng của xe vận tải là:
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)
Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)
b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:
\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:
\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)
Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`
`5 tấn =5000(kg)`
`200cm^2 = 0,02m^2`
`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`
`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`
diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là
`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`
`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là
`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`
Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là
`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`
áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này là
`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`
Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là :
\(F=P=10\cdot m=10\cdot10\cdot10^3=100000\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là :
\(S_{tx}=2\cdot8=16\left(dm^2\right)=0.16\left(m^2\right)\)
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0.16}=625000\left(Pa\right)\)
Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là:
F = P = 10m = 10x10 000 = 100 000 (N)
Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là:
S = 2x 8 = 16 (dm²) = 0,16 m²
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là:
p = F / S = 100 000 / 0,16 = 625 000 (Pa)
Trả lời: 625 000 Pa
tóm tắt :m=10 tấn=10000kg
S của 1 bánh xe=2 dm2
=>p=?
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa ; V 2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.
đổi `120cm^2=0,012m^2`
Áp lực của xe và ng t/d lên mặt đất là
`F=p*s=30000*0,012*2=720(N)`
Vì áp lực do trong lg của vật gây ra nên
`P=F=720N`
`=> m=P/10=720/10=72kg`
Khối lg của ng đi xe là
`m_(người)=m-m_(xe)=72-12=60kg`
số kg của người là bao nhiêu ?????