1 tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng thi. Tính xác suất: A: 5 người được chọn có ít nhất 3 cô. B: 5 người được chọn có đúng 3 thầy. C: 5 người được chọn có cả thầy và cô.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1. hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy An nhưng không có cô Bình.
Khi đó ta cần chọn 2 trong 6 thầy còn lại (trừ thầy An) rồi chọn 2 trong 4 cô (trừ cô Bình)
Có C 6 2 . C 4 2 = 60
TH2. hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô Bình nhưng không có thầy An.
Khi đó ta cần chọn 3 trong 6 thầy còn lại (trừ thầy An) rồi chọn 1 trong 4 cô (trừ cô Bình)
Có C 6 3 . C 4 1 = 80
Vậy, có 60+80=140 cách lập hội đồng coi thi.
Chọn A.
Không gian mẫu: \(C_{17}^5\)
a. Số cách chọn sao cho có đúng 3 nam (nghĩa là chọn 3 nam từ 9 nam và 2 nữ từ 8 nữ):
\(n_A=C_9^3.C_8^2\)
Xác suất: \(P_A=\dfrac{C_9^3.C_8^2}{C_{17}^5}=...\)
b. Chọn nhiều nhất 1 nữ nghĩa là ta có 2 TH có thể xảy ra: có 1 nữ và 4 nam hoặc cả 5 đều nam
Số cách chọn: \(n_B=C_8^1.C_4^9+C_9^5\)
Xác suất: \(P_B=\dfrac{C_8^1.C_9^4+C_9^5}{C_{17}^5}=...\)
Đáp án B
Ta có: chọn ra 4 thầy cô từ 16 thầy cô có (cách chọn)
+ Để chọn được 4 giáo viên phải có cô giáo và đủ ba bộ môn, vậy có các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: chọn 2 thầy toán, 1 cô lý, 1 cô hóa có (cách chọn)
* Trường hợp 2: chọn 1 thầy toán, 2 cô lý, 1 cô hóa có (cách chọn)
* Trường hợp 3: chọn 1 thầy toán, 1 cô lý, 2 cô hóa có (cách chọn)
Vậy xác suất để chọn được 4 người phải có cô giáo và có đủ ba bộ môn là
Chọn C
Gọi biến cố A: “2 giáo viên tập huấn gồm 1 thầy giáo và 1 cô giáo”.
Suy ra .
Vậy .
Số cách chọn 2 bạn bất kì trong 10 bạn đó là \(C_{10}^2\)
Cách 1:
Trường hợp 1: Hai bạn được chọn gồm 1 nam và 1 nữ
Có 7 cách chọn một bạn nam
Có 3 cách chọn một bạn nữ
=> Có 3.7 =21 cách chọn
Trường hợp 2: Hai bạn được chọn đều là nữ
Số cách chọn 2 trong 3 bạn nữ là: \(C_3^2\)
=> Xác suất để trong hai người được chọn có ít nhất một nữ là: \(\frac{{21 + C_3^2}}{{C_{10}^2}} = \frac{8}{{15}}\)
Chọn B.
Cách 2:
Gọi A là biến cố: “trong hai người được chọn có ít nhất một nữ”
Biến cố đối \(\overline A \): “trong hai người được không có bạn nữ nào” hay “hai người được chọn đều là nam”
Ta có: Số cách chọn 2 trong 7 bạn nam là \(n(\overline A ) = C_7^2\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow P(\overline A ) = \frac{{C_7^2}}{{C_{10}^2}} = \frac{{21}}{{45}} = \frac{7}{{15}}\\ \Rightarrow P(A) = 1 - P(\overline A ) = 1 - \frac{7}{{15}} = \frac{8}{{15}}\end{array}\)
Chọn B.
Chọn B.
Phương pháp
Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n Ω với n(A) là số phần tử của biến cố A, n Ω là số phấn tử
của không gian mẫu.
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu n Ω = C 20 2
Gọi A là biến cố “Hai người được chọn có it nhất một nữ” thì A là biến cố hai người được chọn không có nữ nào, tức là ta chọn 2 người trong số 7 nam.
Khi đó n A = C 7 2 ⇒ n A = C 10 2 - C 7 2
Xác suất để hai người được chọn có it nhất một nữ là P = C 10 2 - C 7 2 C 10 2 = 8 15
a, Gọi xác suất của trong 5 người được chọn có ít nhất 3 thầy cô là P(A)
cách chọn 1 cô,4 thầy : \(5.C^4_7\)
cách chọn 2 cô, 3 thầy \(C\overset{2}{5}.C^3_7\)
=> \(P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{5.C^4_7+C^2_5.C^3_7}{C^5_{12}}=\dfrac{175}{264}\)
=> P(A)= 1-\(\dfrac{175}{264}=\dfrac{89}{264}\)
Bạn có biết tính xác suất của B và C không