Người ta đổ lẫn 400g nước ở nhiệt độ 16°C và 200g nước ở nhiệt độ 70°C.Tính nhiệt độ sâu cùng của hệ. Giải giúp mình với ạ mình gần thì ruiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Nhiệt lượng của nước 160C thu vào tăng từ 160C đến t
Qthu=m1.cnước.(t-t1)=0,4.4200.(t-16)
=1680t-26880(J)
Nhiệt lượng của nước 700C tỏa ra hạ từ 700C đến t
Qtỏa=m2.cnước.(t2-t)=0,2.4200.(70-t)
=58800-840t(J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
=>58800-840t=1680t-26880
<=>t=340C
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(t_2=50^oC\)
\(t=55^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(c_1=?J/kg.K\)
Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_2.\left(t-t_2\right)}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{0,2.4200.\left(55-50\right)}{0,4.\left(100-55\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_1\approx233,333J/kg.K\)
Cho biết:
m1=400g=0,4kg
t1=160C
m2=200g=0,2kg
t2=700C
cnước=4200J/kg.K
t=?
Giải
Nhiệt lượng của nước 160C thu vào tăng từ 160C đến t
Qthu=m1.cnước.(t-t1)=0,4.4200.(t-16)
=1680t-26880(J)
Nhiệt lượng của nước 700C tỏa ra hạ từ 700C đến t
Qtỏa=m2.cnước.(t2-t)=0,2.4200.(70-t)
=58800-840t(J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
=>58800-840t=1680t-26880
<=>t=340C
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t\left(^oC\right)\).
Nhiệt lượng đá tan:
\(Q_1=m_1\cdot\lambda=1\cdot3,4\cdot10^5=3,4\cdot10^5J\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra ở \(50^oC\):
\(Q_2=m_2\cdot c\cdot\left(t_2-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước tăng từ \(0^oC\) sau khi tan hết đến \(t^oC\) là:
\(Q_3=m_2c\left(t-t_3\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-0\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_3=Q_2\)
\(\Rightarrow3,4\cdot10^5+2\cdot4200\cdot t=2\cdot4200\cdot\left(50-t\right)\)
\(\Rightarrow t=4,76^oC\)
a)Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\)
Nhiệt lượng khối sắt tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=0,4\cdot460\cdot\left(220-t\right)=184\left(220-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=2\cdot4200\cdot\left(25-t\right)=8400\left(25-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow184\left(220-t\right)=8400\left(25-t\right)\Rightarrow t=20,63^oC\)
b)Gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là \(t'^oC\)
Nhiệt lượng hai miếng sắt tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=\left(0,4\cdot460\cdot\left(200-t'\right)\right)+\left(0,2\cdot460\cdot\left(500-t'\right)\right)J\)
\(=184\left(200-t'\right)+92\left(500-t'\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=2\cdot4200\cdot\left(25-t'\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow184\left(200-t'\right)+92\left(500-t'\right)=2\cdot4200\cdot\left(25-t'\right)\)
\(\Rightarrow t'=15,66^oC\)
ta có:
nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1\lambda=340000J\)
nhiệt lượng nước ở 5 độ C tỏa ra nếu nước đá chưa tan hết là:
\(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=42000J\)
ta thấy Q2<Q1 nên nước đá chưa tan hết
\(\Rightarrow\) nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 độ C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=0\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_n.\left(t_1-t_0\right)+m_2.C_n.\left(t_2-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0,4.4200\left(16-t_0\right)+0,2.4200\left(70-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6,4-0,4t_0+14-0,2t_0=0\)
\(\Leftrightarrow0,6t_0=20,4\)
\(\Leftrightarrow t_0=34^oC\)