giải giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
mình đã đăng mấy bài toán rồi,bạn thông cảm kiếm đề toán của mình nha ^.^
a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)
b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)
c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)
18.
\(y=a\) là tiệm cận ngang \(\Rightarrow a=-1\)
\(x=-c\) là tiệm cận đứng \(\Rightarrow c=-1\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-x+b}{x-1}\)
Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left(2;0\right)\Rightarrow\dfrac{-2+b}{2-1}=0\Rightarrow b=2\)
\(\Rightarrow T=0\)
19.
\(P=\dfrac{a^{\sqrt{2022}+1+2-\sqrt{2022}}}{a^{\left(\sqrt{2}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}}=\dfrac{a^3}{a^{-2}}=a^5\)
20.
\(T=2(a+b)^{-1}.(ab)^{\frac{1}{2}}\left[1+\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}} \right)^2 \right]^\frac{1}{2}\)
\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}\)\(\left[1+\dfrac{1}{4}.\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}\right]^{\dfrac{1}{2}}\)
\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}\)\(\left[\dfrac{a^2+b^2+2ab}{4ab}\right]^{\dfrac{1}{2}}\)
\(=2(a+b)^{-1}(ab)^{\frac{1}{2}}.\dfrac{a+b}{2(ab)^{\frac{1}{2}}}\)
\(=1\)
21.
Do số mũ \(\dfrac{1}{3}\) không nguyên nên:
ĐKXĐ: \(3x^2-1>0\Rightarrow x\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\cup\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}};+\infty\right)\)