K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

Hệ pa lăng:

+Pa lăng là sản phẩm để kéo các vật , bao gồm dây ( cáp hoặc xích ) vắt qua các puli như 1 chiếc dòng dọc giúp con người nâng hạ các vật nặng một cách đơn giản và nhẹ nhạng hơn.

+Pa lăng được sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất thi công và sửa chữa các thiết bị máy móc.

+Có nhiều loại pa lăng và có cho lợi cho con người.

Hệ ròng rọc: 

+Ròng rọc là một hệ máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được sử dụng trên toàn cầu.

+Có ba loại ròng rọc:

  -Ròng rọc động cho ta lợi về công, làm giảm đi một nửa trọng lượng vật.

  -Ròng rọc cố định: làm thay đổi hướng của lực tác dụng.

  -Ròng rọc kép là kết hợp của hai ròng rọc động và cố định.

 

22 tháng 3 2017

Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.

Lợi 4 lần:

P F=P/4 P/2 P/2 P/4

Lợi 6 lần:

F=P/6 P

Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.

Lợi 8 lần:

F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P

28 tháng 8 2021

a)

-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )

tóm tắt:

Fkéo= 4000 N

Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N

số lần lợi về lực là 

16000:4000=4 lần

số ròng rọc động là

2n=4

2n=22

➜n=2

vậy có 2 ròng rọc động

-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực 

➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo

 

b) 

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải đi là

S=2.h=2.3=6m

vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m

 

28 tháng 8 2021

phần b mình sửa lại

do có hai ròng rọc động nên ta được lọi 4 lần về lực

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải di chuyển là 

S=4.h=3.4=12m

vậy dây kéo phải đi quãng đường dài 12m

 

19 tháng 3 2023

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

19 tháng 3 2023

Có lộn không? Câu hỏi là tính công nâng vật lên trực tiếp và công cần thực hiện.

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks

 

Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 3 2022

\(S=4h=4.5=20\left(m\right)\)

31 tháng 3 2021

1.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau  thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại…

2.- Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi ích là : Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. - Vận dụng máy cơ đơn giản vào cuộc sống là: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...

3.Lợi

Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.

Lợi 4 lần:

PF=P/4P/2P/2P/4

Lợi 6 lần:

F=P/6P

Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.

Lợi 8 lần:

 

 

 

 

1 tháng 4 2021

sai rồi bn êi

a) công người kéo thực hiện được là:

A=F.s=200.80=1600(J)

Công suất người kéo thực hiện được là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)

b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:

F=200:2=100(N)

Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:

A=F.s=100.(8.2)=1600(J)

1600(J)=1600(J)

vậy ko được lợi j về công

=)

 

 

 

11 tháng 3 2023

tóm tắt

h=8m

t=2s

F=200N

_________

a)P(hoa)=?

b)Fpl=?

có lợi về công không?

                 Giải

a)    Công của người kéo là

             A=F.s=F.h=8.200=1600(J)

        Công suất của người kéo là

            P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)

b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)

người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường  đi và ngược lại