nhờ các cao nhân giúp mik bài 2 ạ =))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3x+7x^2+5+2x-7x^2\ge0\Leftrightarrow5x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
b, \(12x\ge-16\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{4}{3}\)
c, \(\dfrac{5x-1-6}{6}-\dfrac{4\left(x+1\right)}{3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-7-8\left(x+1\right)}{6}\le0\Rightarrow-3x-15\le0\Leftrightarrow x\le-5\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right);m_{Cu}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{36,5\%}=30\left(g\right)\)
Tóm tắt:
h = 2m
l = 8m
m =400kg
F = 120N
Giải:
Trọng lượng của thùng là :\(P=10\cdot m=10=400=4000\left(N\right)\)
Công tối thiểu để kéo vật lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=4000\cdot2=8000\left(J\right)\)
Công kéo thùng khi bằng tấm ván: \(A_{tp}=F\cdot l=1200\cdot8=9600\left(N\right)\)
Ta có : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}\)
\(\Rightarrow\) Công ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600\left(J\right)\)
Lực ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200\left(N\right)\)
b, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{8000}{9600}\cdot100\%=83,\left(3\right)\%\)
Tham khảo!
- Biểu cảm kết hợp với miêu tả vài nét nổi bật trong ngoại hình, tính cách của người bạn đó.
- Kể lại ngắn gọn một kỉ niệm sâu sắc nhất về tình bạn giữa em và người đó, có thể là kỉ niệm vui hay buồn; qua đó bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của người bạn dành cho em cũng như của em dành cho bạn.
Các bước làm một bài văn biểu cảm
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Xác định đối tượng biểu cảm;
- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.
Bước 2: Lập dàn bài
- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Sắp xếp các ý trong từng phần.
Bước 3: Viết thành văn
- Lựa chọn giọng văn;
- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;
- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.
Bước 4: Kiểm tra lại bài viết
- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;
- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?
- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.
Bài 2:
a: Xét ΔBAC có BE/BA=BF/BC
nên EF//AC và EF=AC/2
Xét ΔDAC có DG/DC=DH/DA
nên HG//AC và HG=AC/2
=>EF//HG và EF=HG
=>EFGH là hình bình hành
b: Xét ΔDAB có DH/DA=DN/DB
nên HN//AB và HN=AB/2
Xét ΔCAB có CM/CA=CF/CB
nên MF//AB và MF=AB/2
=>HN//MF và HN=MF
=>HNFM là hình bình hành
=>HF cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của MN