Một bình hình trụ chứa đầy nước, độ cao cột nước là H = 1,2m. Tính áp suất tại
a) Điểm A nằm ở đáy bình
b) Điểm B nằm cách đáy bình 30cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất nước tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)
Áp suất tại điểm cách đáy bình 0,6m:
\(p=d\cdot\left(h-0,6\right)=10000\cdot\left(1,2-0,6\right)=6000Pa\)
a)Áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình:
\(p_1=d_n.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
b)Áp suất của nước lên một điểm nằm trong chất lỏng cách đáy bình 0,5 m:
\(p_2=d_n.h_2=10000.\left(1,2-0,5\right)=7000\left(Pa\right)\)
Tính áp suất của nước tại một điểm nằm trong lòng chất lỏng và cách lấy bình không vậy tám mét
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Áp suất nước tại 1 điểm ở đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,8=8000Pa\)
Áp suất nước tại một điể cách đáy bình 0,3m:
\(p=d\cdot\left(h-0,3\right)=10000\cdot\left(0,8-0,3\right)=5000Pa\)
Đổi 1dm=0,1m; 30cm=0,3m
Độ cao từ mặt khoáng đến đáy bình là
\(h_A=h_o-h'=1,2-0,1=1,1\left(m\right)\)
a,\(P_A=d_n\cdot h_A=10000\cdot1,1=11000\left(Pa\right)\)
b,\(P_B=d_n\cdot h_B=d_n\cdot\left(h_A-h''\right)=10000\cdot\left(1,1-0,3\right)=8000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
a) hnước = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
hA = 20 - 5 = 15 cm = 0,15 m
pA = ? Pa
b) hnước2 = 20 : 2 = 10 cm = 0,1 m
pB = 400 Pa
hB = ? m
Giải
a) Áp suất do nước gây ra ở điểm A là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
0,15=1500\left(Pa\right)\)
b) Độ cao của điểm B nằm cách đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{400}{10000}=0,04\left(m\right)\)
Ta có: hA = 0,15 m và hB = 0,04 m so với mặt nước
Vì 0,15 > 0,04
=> hA > hB (tính theo độ cao của điểm so với mặt nước)
=> Điểm A nằm gần đáy bình hơn điểm B
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)
Đổi 120 cm =1,2 m
a, ĐỘ sâu của điểm A
\(p_A=d_n\cdot h_A\Rightarrow h_A=\dfrac{p_A}{d_n}=\dfrac{9000}{10000}=0,9\left(m\right)\)
b,Khoảng cách từ mực nước đến miệng bình
\(h'=h-h_A=1,2-0,9=0.3\left(m\right)\)
c,Áp suất do cột nước tác dụng lên điểm B
\(p_B=d_n\cdot h_B=10000\cdot\left(0,9-0,4\right)=5000\left(Pa\right)\)
a)Áp suất tại điểm A là \(p_1\)=\(d_n\).H=10000.1,2=12000(Pa)
b) 30 cm =0,3m
Áp suất tại điểm B là \(p_2\)=\(d_n\).\(h_1\)=10000.(1,2-0,3)=9000(Pa)
vậy...