Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất nước tại 1 điểm ở đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,8=8000Pa\)
Áp suất nước tại một điể cách đáy bình 0,3m:
\(p=d\cdot\left(h-0,3\right)=10000\cdot\left(0,8-0,3\right)=5000Pa\)
Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)
a)Áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình:
\(p_1=d_n.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
b)Áp suất của nước lên một điểm nằm trong chất lỏng cách đáy bình 0,5 m:
\(p_2=d_n.h_2=10000.\left(1,2-0,5\right)=7000\left(Pa\right)\)
Tính áp suất của nước tại một điểm nằm trong lòng chất lỏng và cách lấy bình không vậy tám mét
\(30cm=0,3m-10cm=0,1m\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)=2000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
\(h = 2,5 m\)
\(h'=40 cm=0,4m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(a, p=?N/m^3\)
\(b, p_M=?N/m^3\)
Giải:
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)
b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:
\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:
\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
Đổi 50 cm = 0,5 m
Áp suất nước tại đáy bình là
\(p=d.h=10,000.\left(2-0,5\right)=15,000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
a) hnước = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
hA = 20 - 5 = 15 cm = 0,15 m
pA = ? Pa
b) hnước2 = 20 : 2 = 10 cm = 0,1 m
pB = 400 Pa
hB = ? m
Giải
a) Áp suất do nước gây ra ở điểm A là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 0,15=1500\left(Pa\right)\)
b) Độ cao của điểm B nằm cách đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{400}{10000}=0,04\left(m\right)\)
Ta có: hA = 0,15 m và hB = 0,04 m so với mặt nước
Vì 0,15 > 0,04
=> hA > hB (tính theo độ cao của điểm so với mặt nước)
=> Điểm A nằm gần đáy bình hơn điểm B
Cảm ơn ạ