K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

\(-\frac{1}{7}=\frac{-2}{14}\)\(;\)\(\frac{-1}{8}=\frac{-2}{16}\)

\(\frac{-2}{14}>\frac{-2}{15}>\frac{-2}{16}\)

Vì cùng tử nên mẫu số nào nhỏ hơn thì lớn hơn

\(=>\frac{a}{b}=\frac{-2}{15}\)

Tổng các phân số \(\frac{a}{b}\)

\(\left(-2\right)+15=13\)

k mk nha thanks nhiều

25 tháng 2 2017

\(\frac{-1}{7}=\frac{-2}{14}\) \(\frac{-1}{8}=\frac{-2}{16}\)

\(\frac{-2}{14}< \frac{-2}{15}< \frac{-2}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-2}{15}\)

Tổng a;b là 

15+(-2)=13

7 tháng 12 2023

tự làm đi cũng đâu khó lắm đâu:\\

 

tích nha

 

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15     b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó 2. tính tổng các số a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7 b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\) 3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập...
Đọc tiếp

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15

    b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó

2. tính tổng các số

a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7

b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\)

3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số nên được tổng là 48,2. Tìm hai số đó, biết tổng đúng là 18,95

4. tìm tất cả các số có ba chữ số sao cho số đó chia hết cho cả 2 và 3, chia cho 5 thì dư 3. biết chữ số hàng trăm cả số đó là 4

5. cho hình thang ABCD có đáy cho AB = 5cm, đáy lớn CD = 15cm, chiều cao là 7,5cm

a. tính diện tích hình thang

b. AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích các hình tam giác AOB; BOC; COD và AOD

4
16 tháng 5 2023

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

16 tháng 5 2023

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

16 tháng 7 2018

27 tháng 12 2018

12 tháng 6 2017

a.1/7 + 2/7 + 3/7 + 4/7 + 5/7 + 6/7 = ( 1/7+6/7) + ( 2/7+5/7) + (3/7+4/7)

                                                   = 1 + 1 + 1 

                                                   = 3

b. = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6     ( loại bỏ các p/s giống nhau)

   = 1/1 - 1/6

  = 5/6 

12 tháng 6 2017

a. Các phân số bé hơn 1 có mẫu số bằng 7 là: \(\frac{1}{7};\frac{2}{7};\frac{3}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7};\frac{6}{7}\)

Ta có : \(\frac{1}{7}+\frac{2}{7}+\frac{3}{7}+\frac{4}{7}+\frac{5}{7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1+2+3+4+5+6}{7}=\frac{21}{7}=3\)

b. \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{6}\)

13 tháng 5 2018

1, Tìm các số x biết:\

a, -x-3/4=18/7

-x=18/7+3/4

-x=93/28

x=-93/28

Vậy...

28 tháng 10 2023

a)Theo đề bài, ta có: %G=%X=30,2%

=>%A=%T=50%-30.2%=19,8%

b)Ta có: G=X=30,2% . 1500=453(nu)

A=T=\(\dfrac{1500}{2}\)-453=297(nu)

Vậy G=X=453 nu

A=T=297 nu

28 tháng 6 2023

a, để tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99 + 100, ta áp dụng công thức tổng của dãy số từ 1 đến n: S = (n * (n + 1)) / 2.
Với n = 100, ta có: A = (100 * (100 + 1)) / 2 = 5050.

b, để tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301, ta nhận thấy các số trong dãy này tạo thành một cấp số cộng với công sai d = 3.
Ta có công thức tổng của cấp số cộng: S = (n/2) * (a + l), trong đó n là số phần tử, a là số đầu tiên, l là số cuối cùng.
Số đầu tiên a = 4, số cuối cùng l = 301, và công sai d = 3.
Số phần tử n = ((l - a) / d) + 1 = ((301 - 4) / 3) + 1 = 100.
Vậy tổng B = (100/2) * (4 + 301) = 50 * 305 = 15250.

B2, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91, ta cần tính tổng các số từ 13 đến 90.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 13 và b = 90, ta có: S = ((90 - 13 + 1) * (13 + 90)) / 2 = (78 * 103) / 2 = 4014.

B3, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên a, biết a có 3 chữ số và 119 < a < 501, ta cần tính tổng các số từ 120 đến 500.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 120 và b = 500, ta có: S = ((500 - 120 + 1) * (120 + 500)) / 2 = (381 * 620) / 2 = 118260.