K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,15<-0,3<---------------0,15

b) m = 0,15.56 + 6,4 = 14,8 (g)

c) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

22 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,15<-0,3<----0,15<---0,15

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\%\\\%Cu=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

c) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

=> \(m_{dd}=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)

d) mdd  = 12 + 109,5 - 0,15.2 = 121,2 (g)

 \(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{0,15.127}{121,2}.100\%=15,718\%\)

22 tháng 12 2021

a: \(Cu+2HCl->CuCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

17 tháng 7 2021

Phần 1 : 

$m_{Cu} = 0,4(gam)$

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 56a + 27b + 0,4 = 1,5 : 2 = 0,75(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{896}{1000.22,4} = 0,04(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = -0,025 < 0$

$\to$ Sai đề

17 tháng 7 2021

 thật hả

 

3 tháng 2 2021

- Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

.x.......................................1,5x.........

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

.y....................................y.............

Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )

b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

.......0,1.........0,2...............................

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

...0,2.......0,6..........................

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)

=> Trong B còn có HCl dư .

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

...0,2..........0,2....................

=> Dư 0,2 mol HCl .

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

 

 

1 tháng 4 2021

chỗ m dd B 250 ở đâu ra vậy

29 tháng 3 2022

a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)

              0,2                                0,1

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)

0,1     0,2

mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)

b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)

CTHH của oxit sắt Fe3O4

Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)

 

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0

a)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

             0,6<----------------------0,3

=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<-0,2

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

mCu = 10 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> 56x = 42y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,6<----------------------0,3

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<--0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

nH2 = 0,15mol => nAl=0,1mol => mAl=2,7g; mAl2O3 = 10,2g => nAl2O3 = 0,1mol

=>%mAl=20,93% =>%mAl2O3 = 79,07%

b) nHCl = 0,1.3+0,1.6=0,9 mol=>mHCl(dd)=100g

mddY=12,9+100-0,15.2=112,6g

mAlCl3=22,5g=>C%=19,98%