Nguyên tố M có số neutron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mag điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)
Ta có :
n - p = 1 => n = p+1 (*)
Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
=> (p+e) - n = 10
=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)
kết hợp (*) ta được
2p - (p+1) = 10
=> 2p - p - 1 =10
=> p = 11
=> e = 11 (hạt)
=> M là nguyên tố Natri
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)
Ta có :
n - p = 1 => n = p+1 (*)
Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
=> (p+e) - n = 10
=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)
kết hợp (*) ta được
2p - (p+1) = 10
=> 2p - p - 1 =10
=> p = 11
=> e = 11 (hạt)
=> M là nguyên tố Natri
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy M là Na
Cấu tạo ngtử:
Ta có số proton=số electron
Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có
2n-2p=2(1)
Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có
2p-n=10 (2)
(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12
=>p=11
Vậy M là nguyên tố Boron(B)
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:
\(n-p=1\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:
\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)
<=> p = 1+ 10 = 11
=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12
Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )
Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.
Bài 1:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)
Vậy: X là Na
\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(R:Na\left(natri\right)\)
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)
Giai (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.