K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2022

Một số bài hát ca ngợi các anh hùng dân tộc Việt Nam mà em biết là:

- Biết ơn chị Võ Thị Sáu (tác giả nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn)

- Kim Đồng (nhạc và lời Phong Nhã)

- "Lời anh vọng mãi ngàn năm"- bài hát ca ngợi tinh thần chiến đấu quả cảm kể cả trước lúc hi sinh của người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi (tác giả nhạc sĩ Vũ Thanh)....

29 tháng 1 2022

TK:

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta có rất nhiều anh hùng được sử sách ghi danh, một trong số đó là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Người mà được toàn thể nhân dân Việt Nam kính trọng gọi bằng Bác Hồ. Bác là người lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng 8, lập lên nước Việt nam dân chủ cộng hòa. Tiếp đó, Bác lại lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giành thắng lợi hoàn toàn thống nhất đất nước. Bác được UNESCO phong tặng danh hiệu ” Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới.” Cả cuộc đời Bác là một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng và lối sống giản dị của Bác để cho nhân dân noi theo. Nhờ có sự lãnh đạo của Bác mà Việt Nam đang là thuộc địa của thực dân Pháp nay đã thành một nước độc lập. Để biết ơn Bác, em nguyện ngoan ngoãn chăm học làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

29 tháng 1 2022

TK:

 Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lấn nước ta lần thứ ba. Thế giặc rất mạnh nên triều đình lãnh đạo toàn quân và dân rút về cố thủ ở những nơi hiểm yếu, để mặc thành quách, làng mạc trống trải gây hoang mang cho địch và bảo toàn lực lượng. Trên đường rút quân, Hưng Đạo Vương lệnh cho các tướng chốt đóng tại những nơi hiểm yếu cản bước tiến của giặc để bảo vệ Thái Thượng Hoàng và Thượng Hoàng. Danh tướng Trần Bình Trọng chỉ huy quân Cấm Dực, trấn giữ bãi sông Thiên Mạc. Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng chẳng may sa vào tay giặc. Biết ông là tướng tài, giặc ra sức dụ dỗ ông, hứa sẽ phong cho ông làm vương đất Bắc. Trần Bình Trọng khẳng khái đáp:

- Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn là vương đất Bắc.

Biết không thể chiêu dụ ông, giặc trói ông ở bãi sông Thiên Mạc chờ nước triều dìm ông chết. Trần Bình Trọng hy sinh khi mới hai mươi sáu tuổi, tấm gương trung liệt của ông chói sáng nghìn thu.

Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.

Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rấy xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!

(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)

1
12 tháng 1 2017

Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".

    Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" vì:

    Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: " Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ"

    Các luận điểm sau làm cơ sở:

    + Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân.

    + Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc.

    + Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta.

Tham khảo

 

1/ Đàn tranh Việt Nam

đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm)

Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

Các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Tiếng đàn trong và sáng, đàn tranh có thể dược dùng khi chơi độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác.

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Đàn tranh Việt Nam 

2. Sáo trúc.

3. Đàn bầu = Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy.

4. Đàn tỳ bà

5. Đàn nguyệt.

Cách sử dụng bạn lên gg có nha

19 tháng 11 2019

Các em có thể dựa vào bài Hai Bà Trưng ở tuần 19 để nói về Hai Bà Trưng.

Sau đây là vài điều về anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn :

Trần Quốc Tuấn, (Trần Hưng Đạo) sinh năm 1226 và mất năm 1300.Vào thế kỉ XIII (13), quân Nguyên Mông đã ba lần hùng hố sang xâm lấn nước ta. Ông được nhà vua Trần phong tướng và cử cầm quân đánh giặc, dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân nhà Trần đã giành thắng lợi vẻ vang. Ông đã soạn ra sách dạy việc dùng binh gọi là "Binh thư yếu lược" để luyện quân sĩ. Trong quá trình đánh giặc, ông còn viết ra một bài hịch rất thống thiết, hào hùng đổ khích lệ toàn quân chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Đó là bài Hịch Tướng Sĩ mà muốn dời sử sách còn lưu. Khi ông mất đi, nhân dân ta đã tôn vinh ông, coi như một vị thần và lập đền thờ ở nhiều nơi. Nhân dân thường kính cẩn gọi ông là Đức Thánh Trần.

4 tháng 3 2018

(Chuyện kể về Hai Bà Trưng)

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.

Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.

Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiên đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu.

4 tháng 3 2018

Ngày xưa, ở làng Gióng có một cậu bé kì lạ, đã lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, không biết nói, chỉ đặt đâu nằm đấy trơ trơ.

Giặc Ân từ phương Bắc tràn sang xâm lấn bờ cõi nước ta. Nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi, cầu người hiền tài đứng ra cứu nước. Nghe tiếng loa rao, cậu bé bỗng nhiên biết nói. Cậu nhờ mẹ gọi sứ giả vào rồi bảo: “ông hãy về tâu với nhà vua, đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một chiếc nón sắt. Ta sẽ đánh tan lũ giặc”.

Kể từ khi gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng chẳng no, quần áo vừa may xong đã chật. Mẹ cậu không đủ thóc gạo, cả làng phải góp lương thực để nuôi cậu.

Khi nhà vua cho mang các thứ tới, Gióng vươn vai vụt trở thành một tráng sĩ dũng mãnh. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm roi sắt, cưỡi lên lưng ngựa sắt. Ngựa sắt hí vang, phun lửa, lao ra trận. Tráng sĩ dùng roi sắt quất túi bụi vào kẻ thù. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ từng bụi tre bên đường đánh tiếp. Giặc chết như ngả rạ.

Dẹp xong giặc nước, Gióng cởi áo giáp sắt, nón sắt, bỏ lại dưới chân núi, lưu luyến nhìn lại quê hương một lần cuối rồi cưỡi ngựa từ từ bay lên trời. Nhân dân trong vùng ghi nhớ công ơn to lớn của Gióng, lập đền thờ và suy tôn là Thánh Gióng.

Ý nghĩa câu chuyện:

Truyền thuyết Thánh Gióng xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước và được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác cho đến tận ngày nay.

Đêm tâm sự - Ca sỹ Phi NhungNhớ một chiều Tây Nguyên - Sáng tác của Võ Tá HânĐồi thông hai mái - Sáng tác của Y MoanAi đưa em về - Sáng tác của Sơn Tùng M-TP
13 tháng 2 2018

Một trong những vị anh hùng của đất nước ta mà em luôn kính mến đó là cụ Nguyễn Công Trứ. Cụ sinh năm 1778 và mất năm 1858. Cụ Nguyễn Công Trứ là một vị quan rất thanh liêm và chính trực. Cụ không bao giờ nhận tiền hối lộ mà sống một cuộc sống thanh bạch. Trong thời gian làm quan, số tiền và gạo cụ nhận được từ triều đình cụ đều cấp cho dân nghèo, số còn dư lại cụ đem nộp lại cho quốc khố. Gần cuối đời, dù đã 80 tuổi nhưng cụ vẫn một lòng yêu nước mà anh dũng xin xung trận khi nghe tin Pháp sang xâm lược nước ta. Giờ đây dù cụ đã không còn nhưng những gì về cuộc đời thanh cao, một đời vì nước vì dân của cụ vẫn sẽ mãi được lưu truyền cho những thế hệ sau này như chúng em biết ơn và noi theo.

13 tháng 2 2018

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.

Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.

Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiên đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu.

Việt Nam đất nước anh hùng

Trung Quốc đất nước nửa khùng nửa điên

8 tháng 9 2016

Nối vòng tay lớn

likeeeeeeeee
 

25 tháng 4 2019

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

25 tháng 4 2019

chép mạng ư mik ko muốn chép mạng đâu tự làm nhé

4 tháng 8 2018

trạng ngữ:khi bộ đợi về làng

CN:tiếng hát câu cười

VN:lại rộn ràng xóm nhỏ.