K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

A B C M N I 60 o

Tam giác ABC có: góc BAC+góc ABC+góc ACB=180o=>60o+góc ABC+góc ACB=180o

=> góc ABC+góc ACB=120o

góc ABM=góc MBC=1/2 góc ABC (vì BM là tia phân giác góc ABC)

góc ACN=góc NCB=1/2 góc ACB (vì CN là tia phân giác góc ACB)

=>góc ABM+góc ACN=góc MBC+góc NCB=1/2 góc ABC+1/2 góc ACB=1/2(góc ABC+góc ACB)=(1/2).120o=60o

góc BIC+góc IBC+góc ICB=180o=>góc BIC+60o=180o=>góc BIC=120o

góc BIN kề bù với góc BIC => góc BIN+góc BIC=180o=>góc BIN+120o=180o=>góc BIN=60o

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 50^\circ  + 60^\circ  + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 70^\circ \end{array}\)

Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N = 60^\circ \\\widehat C = \widehat P = 70^\circ \end{array}\)

\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (g-g).

Theo như đề bài ta đã có các góc N và P. Vậy ta cần tính  góc M

(-) Như ta biết tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

 => N + P + M = 180o

60o + 80o + M = 180o

       140 o + M = 180o

                    M = 180o - 140o

                    M = 40o

Vì tam giác ABC = tam giác MNP nên góc A = M; B = N; C = P

=> A = 40o; B = 60o; C = 80o

Xin lỗi bạn mik không biết ghi góc như bạn nên mong bạn thông cảm

Học tốt!!!

25 tháng 10 2018

Ta có:\(\widehat{M}\)+\(\widehat{N}\)+\(\widehat{P}\)=180 độ

Mà \(\widehat{N}\)=60 độ;\(\widehat{P}\)=80 độ suy ra \(\widehat{M}\)=40 độ 

\(\Delta ABC=\Delta MNP\)suy ra \(\widehat{A}=\widehat{M}\);\(\widehat{B}=\widehat{N}\);\(\widehat{C}=\widehat{P}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=40\)độ    ;\(\widehat{B}=60\)độ  ;\(\widehat{C}=80\)độ

23 tháng 11 2021

\(1,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\\ 2,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=110^0\\ \text{Mà }\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+10^0\right):2=60^0\\\widehat{C}=60^0-10^0=50^0\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Vì  ΔABC ∽ ΔDEF \( \Rightarrow \widehat A = \widehat D{,^{}}\widehat B = \widehat E{,^{}}\widehat C = \widehat F\)

Mà \(\widehat A = {60^o} \Rightarrow \widehat D = {60^o}\)

\(\widehat E = {80^o} \Rightarrow \widehat B = {80^o}\)

Có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat C = \widehat F = {180^o} - {60^o} - {80^o} = {40^o}\)

9 tháng 7 2019

A B C H

Vẽ BH vuông góc với AC

Theo định lý Pythagore, ta có:

BC2=BH2+CH2=BH2+(AC-AH)2

=BH2+AH2+AC2-2AC.AH

Mà ta lại có:AH2+BH2=AB2 (định lý Pythagore, tam giác ABH vuông tại H) 

và AH=1/2AB (do tam giác ABH là nửa tam giác đều)

Cho nên: BC2=AB2+AC2-2.1/2AB.AC=AB2+AC2-AB.AC (*)

Thay AB=28cm, AC=35cm vào (*), ta được:

BC2=1029=>BC=7\(\sqrt{21}\)cm

Vậy BC=7\(\sqrt{21}\)cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) nên:

\(\left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat M = 45^\circ \\\widehat B = \widehat N = 60^\circ \\\widehat C = \widehat P\end{array} \right.\)

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\45^\circ  + 60^\circ  + \widehat C = 180^\circ \\\widehat C = 180^\circ  - 45^\circ  - 60^\circ  = 75^\circ \end{array}\)

\( \Rightarrow \widehat C = \widehat P = 75^\circ \)