K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội.

- Công nghệ ảnh hưởng tới tự nhiên (làm thay đổi môi trường, khí hậu,..). Ngược lại tự nhiên cũng làm công nghệ phát triển (sử dụng các công nghệ sạch, an toàn).

- Công nghệ tạo ra các sản phẩm để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người và xã hội. Ngược lại, nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội lại thúc đẩy công nghệ phát triển.

25 tháng 1 2023

- Mối quan hệ giữa sinh học và kinh tế:

+ Việc phổ biến kiến thức sinh học cơ bản liên quan đến bảo vệ sự đa dạng sinh học, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí phục vụ phát triển kinh tế.

+ Những ứng dụng của sinh học đã đem lại giá trị kinh tế vô cùng to lớn cho con người: Những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao được tạo ra bằng các biện pháp gây đột biến, lai hữu tính, biến đổi gen; các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị;… giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.

+ Bên cạnh những lợi ích đem lại, việc áp dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về thiệt hại kinh tế. Ví dụ như: Khi trồng cây giống được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào trên diện tích lớn sẽ tiềm ẩn rủi ro mất mùa nếu điều kiện môi trường bất lợi.

- Mối quan hệ giữa sinh học và công nghệ: Nghiên cứu sinh học cơ bản giúp phát triển các công nghệ bắt chước các sinh vật áp dụng trong cải tiến, tối ưu hóa các công cụ máy móc.

- Mối quan hệ giữa sinh học và vấn đề đạo đức xã hội: Nghiên cứu sinh học cũng làm nảy sinh vấn đề đạo đức (đạo đức sinh học).

+ Việc giải trình tự hệ gene của một người làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như ai có quyền biết thông tin này, những người mang gene quy định bệnh hiểm nghèo còn được chấp nhận mua bảo hiểm hay không, có nên áp dụng kĩ thuật chỉnh sửa gene để chỉnh sửa gene của người không, có nên cho phép nhân bản vô tính con người không,…

+ Ảnh hưởng của việc xác định giới tính thai nhi?

+ Các giống cây trồng biến đổi gene có thực sự an toàn với con người? 

. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?A.    quan hệ bình đẳngB.    quan hệ ngang hangC.    quan hệ bất bình đẳngD.    quan hệ công bằngCâu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?A.    Thiên niên kỉ IV.B.    Thiên niên kỉ IV TCN.C.    Thiên niên kỉ V.D.    Thiên niên kỉ V TCN.Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?A.    Xã hội có giai...
Đọc tiếp

. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

 

A.    Vùng rừng núi

B.    Vùng trung du

C.    Các con sông lớn

D.    Vùng sa mạc

Câu 17. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A.    Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B.    Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C.    Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D.    Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?

A.    Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.

B.    Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

C.    Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại.

D.    Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 19. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?

A.    Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm

B.    Biết sử dụng công cụ kim loại.

C.    Sống bằng việc săn bắt, hái lượm

D.    Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ

Câu 20. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hàng

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 21. Cuối thời kì nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc được hưởng sản phẩm dư thừa sẽ trở thành những người như thế nào?

A.    Người có quyền chức

B.    Người giàu

C.    người không có tài sản

D.    Người nghèo

Câu 22. Người nghèo ở cuối thời nguyên thủy sẽ chuyển hóa thành giai cấp nào ở Xã hội có giai cấp?

A.    giai cấp thống trị

B.    giai cấp bị trị

C.    giai cấp tư sản

D.    giai cấp vô sản

Câu 23. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là

A.    thống trị và bị trị.

B.    người giàu và người nghèo.

C.    tư sản và vô sản.

 

D.    địa chủ và nông dân.

Câu 24. Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?

A.    Trồng lúa nước

B.    Trị thuỷ

C.    Chăn nuôi

D.    Làm nghề thủ công nghiệp

Câu 25. Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình đất nung có gì khác biệt so với chế tạo một công cụ đá?

A.    Chỉ đòi hỏi sức lao động của một người.

B.    Đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người.

C.    Đòi hỏi sự đoàn kết của toàn bộ lạc.

D.    Chỉ đòi hỏi sức lao động của làng xã.

Câu 26. Công xã thị tộc được hình thành từ khi nào?

A.    Từ khi Người tối cổ xuất hiện.

B.    Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.

C.    Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài Vượn người.

D.    Từ khi nhà nước ra đời ven các con sông lớn.

Câu 27. Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A.    Được biển bao bọc, đường bờ biển dài nhiều vũng vịnh, lòng đất nhiều khoáng sản.

B.    Được hình thành bên lưu vực các con sông lớn.

C.    Đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu.

D.    Được biển bao bọc, địa hình chủ yếu là đồi núi, đất khô cằn.

Câu 28. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại là gì?

A.    Kim tự tháp

B.    Vạn lí trường thành

C.    Vườn treo Ba bi lon

D.    Đấu trường La Mã

Câu 29. Vạn Lý Trường Thành được người trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?

A.    Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.

B.    Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.

C.    Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.

D.    Thể hiên sức mạnh của các nhà nước phong kiến.

Câu 30. Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời

A.    Tần.

B.    Hán.

C.    Tấn.

D.    Tùy.

Câu 31. Đâu không phải là những chính sách mà Tần Thủy Hoàng đã thực hiện và đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước:

A.    Thống nhất lãnh thổ.

B.    Thống nhất hệ thống đo lường.

 

C.    Thống nhất tiền tệ.

D.    Cải tổ bộ máy quan lại.

Câu 32. Tác phẩm nào được coi là báu vật của nghệ thuật nhân loại thời Ai cập cổ đại?

A.    Tượng bán thân Nê-phéc-ti-ti

B.    Tượng hình chim ưng

C.    Mặt nạ vua Tu-tan-kha-mun

D.    Cả A và C

Câu 33. Chữ viết của người Ấn Độ là?

A.     Chữ La Mã

B.      Chữ tượng hình

C.     Chữ Phạn

D.     Chữ hình đinh

Câu 34. Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bra-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?

A.     Truyện ngắn

B.      Sử thi

C.     Truyền thuyết

D.     Văn xuôi

Câu 35. Người Lưỡng Hà phát triển lấy hệ đếm lấy số nào làm cơ sở?

A.    Số 40.

B.    Số 50.

C.    Số 60.

D.    Số 70.

Câu 36. Bộ luật thành văn quan trọng Lưỡng Hà là:

A.    Bộ luật Ha-mu-ra-bi.

B.    Bộ luật La Mã.

C.    Bộ luật 12 bảng.

D.    Bộ luật Ha-la-ka.

Câu 37. Tôn giáo nào do Thích Ca Mâu Ni sáng lập?

A.    Hin-đu-giáo.

B.    Hồi giáo.

C.    Phật giáo.

D.    Thiên chúa giáo.

Câu 38. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

A.    La Mã.

B.    Hy Lạp.

C.    Ai Cập.

D.    Lưỡng Hà.

Câu 39. Nền tảng kinh tế của các quốc gia Hy Lạp và La Mã cổ đại là?

A.    mậu dịch hàng hải.

B.    nông nghiệp trồng lúa nước.

C.    thủ công nghiệp hàng hóa.

D.    thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

Câu 40. Việc người nguyên thủy chôn cất công cụ lao động theo người chết thể hiện điều gì?

A.  Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết.

B.  Thể hiện đời sống tâm linh phong phú của người nguyên thủy.

C.  Thể hiện người nguyên thủy mong muốn cuộc sống vĩnh hằng sau khi chết.

D.  Thể hiện sự phát triển trong đời sống vật chất của người nguyên thủy, dư thừa của cải nên chôn theo người chết.

Câu 41. Sự khác biệt lớn nhất trong cách thức lao động của người tối cổ và người tinh khôn là:

A.  Người tinh khôn đã biết sử dụng công cụ ghè đẽo.

B.  Người tinh khôn đã có thể tự săn bắt, hái lượm.

C.  Người tinh khôn đã chủ động tự tạo ra nguồn thức ăn thông qua hoạt động chăn nuôi, trồng trọt.

D.  Người tinh khôn biết chế tác ra công cụ lao động.

Câu 42. Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành bang A-ten có khoảng 500.000 dân, trong đó đàn ông tự do có quyền công dân chỉ khoảng 40.000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu % dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten?

A.    8%

B.    9%

C. 10%

D. 11%

Câu 43. Tại sao ngành kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

A.    Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.

B.    Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.

C.    Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào.

D.    Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp.

Câu 44. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu

A.    phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B.    phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

C.    phục vụ yêu cầu học tập.

D.    thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

Câu 45. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên

A.    đất sét.

B.    mai rùa.

C.    thẻ tre.

D.    giấy Pa-pi-rút.

Câu 46. Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên

A.    đất sét.

B.    mai rùa.

C.    thẻ tre.

D.    giấy Pa-pi-rút.

 

Câu 47. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A.    Hin-đu giáo và Phật giáo.

B.    Nho giáo và Phật giáo.

C.    Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D.    Nho giáo và Đạo giáo.

Câu 48. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ thần mặt trời

B.    Sử dụng chữ tượng hình

C.    Có tục ướp xác

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp

Câu 49. Tôn giáo khởi nguồn từ Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến các quốc gia trên thế giới ngày nay là:

A.    Hin-đu giáo

B.    Phật giáo

C.    Hồi giáo

D.    Thiên chúa giáo

Câu 50. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo nào từ Ấn Độ?

A.    Nho giáo

B.    Thiên chúa giáo

C.    Phật giáo

D.    Đạo giáo

Câu 51. Pháo hoa được đốt trong ngày Tết hay các ngày lễ kỉ niệm ở nước ta có nguồn gốc từ đâu?

A.    Trung Quốc

B.    Ấn Độ

C.    Lưỡng Hà

D.    Ai Cập

Câu 52. Điều kiện tự nhiên đã khiến các quốc gia cổ đại phương Tây có ngành nghề nào phát triển hơn so với các quốc gia cổ đại phương Đông?

A.    Nông nghiệp

B.    Thương nghiệp

C.    Thủ công nghiệp

D.    Cả B và C đúng

Câu 53. Nội dung nào sau đây không phải điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) với phương Tây (Hy Lạp và La Mã)?

A.    Nền tảng kinh tế.

B.    Thể chế chính trị.

C.    Thời gian ra đời.

D.    Cơ cấu xã hội.

Câu 54. Dương lịch mà thế giới sử dụng rộng rãi ngày nay có nguồn gốc từ đâu?

A.    Hy Lạp và La Mã.

B.    Lưỡng Hà.

C.    Ai Cập.

 

D.    Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 55. Ai không phải là nhà khoa học Hi Lạp thời cổ đại đã để lại cho nhân loại nhiều thành tựu quí báu?

A.    Ta-lét.

B.    Pi-ta-go.

C.    Ác-si-mét.

D.    Ô-gu-xtu-xơ.

Câu 56. giá trị của công trình “Vạn Lí Trường Thành” của người Trung Quốc đối với con người ngày nay?

A.    Địa điểm du lịch

B.    Giúp con người hiểu được trình độ văn minh của người Trung Quốc xưa.

C.    Giúp bảo vệ đất nước Trung Quốc khỏi giặc ngoại xâm.

D.    Cả A và B

Câu 57. Dưới thời Tần, các quan lại, quý tộc có nhiều ruộng đất tư trở thành

A.    địa chủ.

B.    lãnh chúa.

C.    vương hầu.

D.    nông dân lĩnh canh.

Câu 58. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

A.    quý tộc, quan lại - nông dân công xã.

B.    địa chủ - nông dân lĩnh canh.

C.    lãnh chúa - nông nô.

D.    tư sản - vô sản.

Câu 59. Đâu là tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời Xuân Thu?

A.    Kinh Thi.

B.    Li tao.

C.    Cửu Ca.

D.    Thiên vấn.

Câu 60. Kĩ thuật in được phát minh bởi người

A.    Trung Quốc.

B.    La Mã.

C.    Ai Cập.

D.    Ấn Độ.

3
13 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

13 tháng 12 2021

C

B

D

B

A

 

18 tháng 9 2023

- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô là mối quan hệ giữa 2 giai cấp chủ đạo trong xã hội phong kiến Tây Âu.

- Đây là mối thống trị và bóc lột giữa giai cấp thống trị là lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị là nông nô.

- Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mọi mặt đời sống đời sống nông nô. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa để canh tác và sau đó nộp tô thuế cho lãnh chúa.

- Nông nô phải thực hiện các nghĩa vụ đối với lãnh chúa từ nộp tô thuế và nghĩa vụ lao dịch, binh dịch.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:

+ Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị hành chính- kinh tế biệt lập, khép kín, thuộc về một lãnh chúa. 

+ Lãnh chúa có toàn quyền trên vùng đất của họ như một “ông vua”, có quân đội riêng và tự đặt ra luật lệ trong lãnh địa của họ. 

+ Lãnh chúa xây dựng lâu đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh. Vùng đất đai ngoài lâu đài chủ yếu để nông nô canh tác. 

+ Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Đời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, tự cung tự cấp, trừ sắt và muối được mua ở bên ngoài. 

- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến:

+ Lãnh chúa không phải lao động, họ chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn. Họ bóc lột nông nô bằng địa tô và những thứ thuế do họ tự đặt ra. 

+ Nông nô lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất. 

+ Nông nô canh tác trên khu đất lãnh chúa cho họ thuê và phải nộp tô rất nặng. 

=> Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến là mối quan hệ chủ- tớ.

2 tháng 11 2021

B

16 tháng 8 2023

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

Henry David Thoreau từng nói rằng "Thiên đường ở dưới chân ta cũng như ở trên đầu ta". Đó chính là thiên nhiên, ngay từ khi sinh ra con người đã có một sợ dây vô hình gắn kết với thiên nhiên trên trái đất này. Ngay từ khi con người xuất hiện, thiên nhiêm mang đến nguồn sống vô tận cho con người như không khí, lương thực, nước uống... Nhờ vậy mà con người có thể tồn tại đến ngày hôm nay. Thiên nhiên còn nuôi dưỡng và chữa lành cho tâm hồn của con người. Ngồi dưới bóng râm trong một ngày đẹp trời và ngắm nhìn phong cảnh xung quanh chính là sự nghỉ ngơi hoàn hảo nhất. Thiên nhiên không phụ bất kỳ ai nên những người tìm đến sẽ thấy lòng được an yên, tự tại. Thiên nhiên còn là mạch nguồn cho sự sáng tạo của con người được cất cánh bay cao trên những trang viết mãi lưu truyền đến ngàn đời. Vì vậy, mỗi chúng ta cần học các trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.

14 tháng 1

Tham khảo:

Từ bao đời nay, thiên nhiên là nguồn sống vô tận của con người, những nguồn tài nguyên, lương thực, thực phẩm,... đều do thiên nhiên cung cấp. Con người càng lúc càng văn minh, càng tiến bộ đã tự mình tạo nên nhiều sản phẩm. Muốn làm được những điều ấy, con người rất cần sự giúp đỡ của thiên nhiên, từ đó ta lại càng thấy sự ích lợi của thiên nhiên nhiều hơn.

Xưa kia con người cần mặt trời chỉ để sưởi ấm và chiếu sáng nay con người cần mặt trời để làm nguồn năng lượng quan trọng trong sản xuất và đời sống. Rừng xanh giờ đây không chỉ là nguồn lâm sản dồi dào với những cây gỗ quý, những cây thuốc chữa bệnh mà còn là nguồn điều hòa lũ lụt, là lá phổi khổng lồ để cho con người hít thở. Những dòng thác gầm réo, những con suối trong mát, những dòng sông cuồn cuộn chảy không chỉ là một bức tranh phong cảnh mà còn là con đường giao lưu, nguồn thủy sản, hơn thế nó còn là nguồn cung cấp điện năng khổng lồ. Hơn nữa, thiên nhiên còn rất cần cho đời sống tinh thần của con người. Sau những ngày tháng làm việc vất vả cực nhọc trong phòng làm việc, trong nhà máy, ở trong thành phố chật hẹp đầy khói bụi, con người đến với thiên nhiên sẽ cảm thấy vô cùng sảng khoái, thiên nhiên sẽ giúp con người tái tạo lại sức khỏe, niềm vui sống và nhiệt tình lao động. Đôi khi được nhìn ngắm màu xanh của lá, nghe tiếng suối róc rách bên rừng, vui đùa trên bãi biển cũng đã khiến cho tâm hồn con người lấy được sự thư thái và thanh thản. Nhìn đóa hoa nở, ngắm cảnh chân trời, con người cũng có thể cảm nhận một niềm vui lớn quên hết những phiền muộn ưu tư.

Chính thiên nhiên đã làm cho tâm hồn con người trở nên cao rộng mênh mông như trời như biển. Vẻ đẹp của thiên nhiên còn đem đến cho con người khát vọng suy nghĩ về cái đẹp và sáng tạo nên cái đẹp cho mình. Cái đẹp của một cảnh bình minh, một cảnh hoàng hôn,… làm xao xuyến bao nghệ sĩ để tạo nên thơ, ca, nhạc, họa. Nhà khoa học từ thiên nhiên mà rút ra những quy luật của sự sống để từ đó mà sáng tạo nên những công trình phục vụ cho cuộc sống con người.

(link liên kết: https://vietjack.me/hay-viet-bai-van-nghi-luan-ve-moi-quan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-167971.html)

1 tháng 4 2017

Nó có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.Nói cho đúng là tác phẩm văn học nghệ thuật phụ thuộc vào mỗi bối cảnh xã hội cụ thể vì tùy mỗi bối cảnh xã hội sẽ nảy sinh những vấn đề cần giải quyết, và ra đời một nội dung riêng.

VD: Ở chế độ phong kiến thực dân ngày xưa có những điều sai trái bất cập của xã hội thời này xảy ra như vua quan không tốt,nạn cướp bóc, quan liêu, chiến tranh,...làm khổ người dân.Thế là các tác phẩm văn học nghê thuật ra đời phản ánh sự thống khổ của người dân và sự xót thương của tác giả như “Đồng hào có ma”, “Chí phèo”, “Chị Dậu”,…