Tình huống 2: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông Y thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn rất mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển (trời âm u, có sương mù nhiều, biên độ nhiệt cao,..). Theo em, ông Y nên xử lý như thế nào? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B. Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè
Giải thích:Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè là điều kiện thích hợp cho loại bệnh bạc lá lúa phát sinh phát triển
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
Đáp án A
Theo đề bài số lượng bèo ban đầu chiếm 0,04 diện tích mặt hồ.
Sau 7 ngày số lượng bèo là 0 . 04 × 3 1 diện tích mặt hồ.
Sâu 14 ngày sổ lượng bèo là 0 . 04 × 3 2 diện tích mặt hồ.
Sau 7 x n ngày số lượng bèo là 0 . 04 × 3 n diện tích mặt hổ.
Để bèo phủ kín mặt hồ thì:
0 , 04 × 3 n = 1 ⇔ 3 n = 25 ⇔ n = l o g 3 25 .
Vậy sau 7 × log 3 25 ngày thì bèo vừa phủ kín mặt hồ.
Đáp án D
Cả 5 đột biến trên đều có nguy cơ làm cho một gen bình thường trở thành gen ung thư
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
Tham khảo:
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
Theo em, ông Y nên bón phân cân đối, phun thuốc phòng bệnh.
Vì bệnh đạo ôn xuất hiện trên cây lúa một dịch bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa và cơ hội môi trường thích hợp cho bệnh phát triển lan rộng Nên ông y phải bón phân cân đối và phun thuốc phòng bệnh.