K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2022

Các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản: 

- Xử lí các nguồn nước thải: 

- Kiểm soát môi trường thủy sản:

   + Thực hiện chế độ ăn hợp lí cho động vật thuỷ sản

   + Sử dụng ao lắng; các tạp chất được lắng đọng dưới đáy ao, nước sạch ở phần trên được sử dụng để nuôi thuỷ sản.

   + Sử dụng chế phẩm sinh học gồm một số loại vi sinh vật có lợi để phân huỷ chất thải rắn trong ao nuôi thuỷ sản.

   + Lọc sinh học, sử dụng các vi khuẩn có lợi để chuyển hóa nitrogen từ dạng độc sang dạng không độc.

   + Sử dụng thực vật thuỷ sinh vi tảo, rong biển, cây thuỷ sinh có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong nước thải

   + Sử dụng hóa chất có thể sử dụng chlorine với nồng độ 2% để diệt khuẩn.

25 tháng 8 2023

- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:

   + Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

   + Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi:

    • Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể.

    • Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ.

    • Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.

- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi.

   + Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng.

   + Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch. 

   + Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Vệ sinh chuồng nuôi:
Biện pháp cơ giới
Phương pháp vật lí
Phương pháp hóa học
-  Biện pháp bảo vệ môi trường:
Kiểm soát bên trong và bên ngoài trang trại
Quản lí nước thải
Quản lí phân, chất thải rắn

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Vệ sinh chuồng trại định kì
-  Xử lí chất thải chăn nuôi đúng cách

- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:

       + Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.

       + Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...

       + Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.

- Quản lí:

       + Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.

       + Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nước.

18 tháng 12 2018

- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:

       + Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.

       + Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...

       + Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.

- Quản lí:

       + Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.

       + Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nư

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Kiểm soát bên trong và bên ngoài trang trại
Quản lí nước thải
Quản lí phân, chất thải rắn

7 tháng 8 2023

- Thay đổi công nghệ sản xuất với nguyên liệu sạch, trang bị những dây chuyền, thiết bị sản xuất không làm ô nhiễm môi trường
- Xử lí chất thải trong quá trình sản xuất trước khi thải ra môi trường
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu để đảm bảo bảo vệ môi trường 

28 tháng 3 2023

Ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế tiềm năng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng quá nhanh chóng, thiếu kiểm soát đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực đến môi trường như sạt lở bờ biển, ô nhiễm nước, tảo đỏ, xâm hại sinh vật biển, mất mát đa dạng sinh học, gây tổn thương và mất cân bằng hệ sinh thái, v.v...

Vì vậy, để bảo vệ môi trường, ngành nuôi trồng thủy sản cần phải thực hiện nhiều biện pháp như áp dụng các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, kiểm soát mật độ khai thác, thải nước thải, thải khí trộm phát ra từ ao nuôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm,… Đồng thời, việc nhân rộng các mô hình nuôi trồng sạch, áp dụng công nghệ hiện đại và thân thiện môi trường, tăng cường giám sát, kiểm soát trong việc phòng ngừa dịch bệnh.

Tất cả những điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động của ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường và góp phần bảo vệ, duy trì nguồn tài nguyên cá hải sản trong tương lai.