K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2022

Chuẩn bị ao nuôi -> Chọn lọc cá giống -> Thả cá giống -> Chăm nuôi theo dõi và quản lí cá giống: thức ăn, môi trường sống, chất lượng cá,... -> Thu hoạch 

28 tháng 3 2023

chuẩn bi ao ->chọn cá giống -> thả cá -> chăm nuôi và theo dõi và quản lí cá  giống ->thu hoạch

 

19 tháng 10 2017

Đáp án đúng : A

5 tháng 8 2023

6 - 1- 4 -3 -5 -2 

8 tháng 11 2019

Đáp án đúng : C

28 tháng 1 2018

- Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.

 - Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

 - Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì là:

   + Cơ thể có kích thước hiển vi

   + Được cấu tạo từ 1 tế bào

   + Chủ yếu dị dưỡng

Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

Bước 2: Chuẩn bị con giống

Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc

Bước 4: Quản lí dịch bệnh

Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường

Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ

11 tháng 5 2023

Tham khảo

Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá :

Tát cạn ao → Bắt sạch cá còn sót lại → Hút bùn và làm vệ sinh ao → Rắc vôi khử trùng ao → Phơi đáy ao → Lấy nước mới vào ao. 

Tiêu chí lựa chọn cá giống : Cá giống cần đồng đều, khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn và có kích cỡ phù hợp.

 

11 tháng 5 2023

Cảm ơn:33

4 tháng 5 2023

Câu 18. Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một số loại thuỷ sản phố biến?

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

B. Chăm sóc quản lý; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bước 1. Chuẩn bị

Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, mảng ăn, mảng uống.

Quây úm có đường kính 2 m cho 500 gà con; 1 mảng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80 – 100 gà, 1 bóng đèn 75 W trong quây cho 100 – 110 gà con. Đối với xả lớn, sử dụng máng treo 40 con mảng. mảng uống hình chuông 100 – 120 con mang

Nền chuồng trải trâu khô, sạch, dày khoảng 5 - 10cm

Bước 2. Úm gà con

Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây Thời gian úm dao động 14 – 28 ngày.

Nhiệt độ quây úm cho gà 1 – 7 ngày tuổi là 32 - 34 °C sau đó giảm xuống 31 - 32 °C ở tuần 2, 30 - 31 °C ở tuần 3, 28 – 30 °C ở tuần 4. Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gả 1 – 14 ngày tuổi, 19% cho gà 15 – 28 ngày tuổi.

Cho gà ăn 4 – 6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do,

Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro.

Bước 3. Nuôi thịt

Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản.

Mật độ nuôi. 8 - 10 con/m2 Nhiệt độ chuồng nuôi 20 - 22°C, độ ẩm <75%

Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh.

Tiêm vaccine phỏng các bệnh ND, IB, Gumboro,...

4 tháng 5 2018

Đáp án: C. Lựa chọn công thức

Giải thích: Bước đầu tiên trong quy trình thực hành sản xuất TAHH nuôi cá là lựa chọn công thức – SGK trang 94

6 tháng 12 2017

Đáp án: C. 8

Giải thích: Có 8 bước trong quy trình thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá:

+ Bước 1: Lựa chọn công thức

+ Bước 2: Chuẩn bị và kiểm tra nguyên liệu

+ Bước 3: Cân nguyên liệu

+ Bước 4: Trộn thức ăn

+ Bước 5: Tạo chất kết dính và làm ẩm

+ Bước 6: Ép viên

+ Bước 7: Làm khô

+ Bước 8: Đóng gói, bảo quản – SGK trang 94, 95