vì sao những khúc đèo lên cao lại uốn cong lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường ống hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên, lạnh đi, ống dãn nở được dễ dàng, không bị cản trở.
Đơn giản là thế !
Vì khi uốn cong nó thì có thể " co và duỗi "
Nếu là 1 ống thẳng thì nó khó mà đáp ứng sự giãn nở vì nhiệt khi thay đổi nhiệt độ.Nhất là ở những nơi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong các thời điểm khác nhau.
Ống dẫn là rất dài hàng km thậm chí hàng trăm km , vì vậy cứ 1 khoảng nhất định người ta sẽ làm 1 đoạn cong lên nhằm để khi ống dãn nở dài ra hay ngắn lại thì chính chỗ cong này sẽ là nơi điều chỉnh .
như thế nhằm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đèo, làm giảm độ dốc của đường, do đó tốn ít lực hơn so với làm đường thẳng.
Đường ống hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên, lạnh đi, ống dãn nở được dễ dàng, không bị cản trở và không làm cho đường ống bị hỏng ( vì phải chịu tác động của lực quá lớn do hơi giãn nở gây nên )
Vì khi uốn cong nó thì có thể " co và duỗi "
Nếu là 1 ống thẳng thì nó khó mà đáp ứng sự giãn nở vì nhiệt khi thay đổi nhiệt độ.Nhất là ở những nơi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong các thời điểm khác nhau.
Ống dẫn là rất dài hàng km thậm chí hàng trăm km , vì vậy cứ 1 khoảng nhất định người ta sẽ làm 1 đoạn cong lên nhằm để khi ống dãn nở dài ra hay ngắn lại thì chính chỗ cong này sẽ là nơi điều chỉnh .
Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.
Đáp án D
Sở dĩ băng kép lại bị uốn cong như hình trên khi bị nung nóng là vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, khi nung nóng nó đẩy cong lên.
Vì làm đường uốn cong thì độ cao mặt phẳng nghiêng giảm, đỡ tốn sức lực khi lên cao.