K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lập cthh: \(Mg^{II}_xO^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: \(x.II=y.II=\dfrac{x}{y}.\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow x=1,y=1\)

cthh: \(MgO\)

 

tính số% nguyên tử:

K.L.P.T của hợp chất là: \(24+16=40< amu>\)

\(\%M=\dfrac{24.100\%}{40}=60\%\)

\(\%O=100\%-60\%=40\%\)

 

 

13 tháng 2

Gọi CTHH là `overset(II)(Mg_(x))overset(II)(O_(y))`

Ta có `:`

`II . x = II . y`

`=>x/y = (II)/(II)`

`=>` CTHH là `MgO`

`=>%Mg= (24)/(24+16) . 100%=60%`

`=>%O=100%-60%=40%`

21 tháng 2 2023

Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\) 
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\) 
\(x=\dfrac{\%m_{Fe} . M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\% . 160}{56}=2\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\% . 160}{16}=3\) 

Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
 

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

24 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5