K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

 x2 + x + 1  là bội của x - 2 

⇔ x2 + x + 1 ⋮ x - 2

x2 - 4 + x - 2 + 7 ⋮ x - 2

(x2 - 2x) + ( 2x - 4) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2

x( x - 2) + 2 ( x - 2) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2

(x-2)( x + 2) + (x -2) + 7 ⋮ x - 2

⇔ 7 ⋮ x - 2

x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng 

x- 2 -7  -1  1  7
x  -5  1  3  9

Vậy x \(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

8 tháng 2 2023

Cách 2 : nhanh hơn nếu dùng bezout

Theo bezout ta có : F(x) = x2 + x + 1 ⋮ x - 2⇔ F(2) ⋮ x - 2

⇔ 22 + 2 + 1 ⋮  x - 2 ⇔ 7 ⋮ x - 2;  ⇒ x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1;7}

x ϵ { -5; 1; 3; 9}

NV
13 tháng 1

a.

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+4y^2=4xy+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(x-2\right)^2=8\) (1)

Do \(\left(x-2y\right)^2\ge0;\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\le8\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4\right\}\)

TH1: \(\left(x-2\right)^2\Rightarrow x=2\) thế vào (1)

\(\Rightarrow\left(2-2y\right)^2=8\Rightarrow\left(1-y\right)^2=2\) (ko tồn tại y nguyên t/m do 2 ko phải SCP)

TH2: \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow\left(x-2y\right)^2=8-1=7\), mà 7 ko phải SCP nên pt ko có nghiệm nguyên

TH3: \(\left(x-2\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\) thế vào (1):

- Với \(x=0\Rightarrow\left(-2y\right)^2+4=8\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=2\Rightarrow\left(2-2y\right)^2+4=8\Rightarrow\left(1-y\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có các cặp nghiệm là: 

\(\left(x;y\right)=\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(2;0\right);\left(2;2\right)\)

NV
13 tháng 1

b.

\(\Leftrightarrow2x^2+4y^2+4xy-4x=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4xy+4y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(x-2\right)^2=18\) (1)

Lý luận tương tự câu a ta được 

\(\left(x-2\right)^2\le18\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với \(\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4;16\right\}\) thì \(18-\left(x-2\right)^2\) ko phải SCP nên ko có giá trị nguyên x;y thỏa mãn

Với \(\left(x-2\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\) thế vào (1)

- Với \(x=5\Rightarrow\left(5+2y\right)^2+9=18\Rightarrow\left(5+2y\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5+2y=3\\5+2y=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=-4\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=-1\Rightarrow\left(-1+2y\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+2y=3\\-1+2y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-1\right);\left(5;-4\right);\left(-1;3\right);\left(-1;-3\right)\)

26 tháng 10 2023

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

7 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2x+1⋮x-3\\ \Rightarrow2x+1⋮2\left(x-3\right)\\ \Rightarrow2x+1⋮2x-6\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)-\left(2x-6\right)⋮x-3\\ \Rightarrow7⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm7;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{10;-4;4;2\right\}\)

3 tháng 12 2021

\(1,\\ a,\dfrac{x^2}{x+1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2+x}{x+1}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x+1}=x\)

\(b,\left(\dfrac{2xy}{x^2-y^2}+\dfrac{x-y}{2x+2y}\right):\dfrac{x+y}{2x}=\left(\dfrac{4xy}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}+\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right).\dfrac{2x}{x+y}=\dfrac{4xy+x^2-2xy+y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\dfrac{2x}{x+y}=\dfrac{2x\left(x^2+2xy+y^2\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)^2}=\dfrac{2x\left(x+y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)^2}=\dfrac{x}{x-y}\)

Câu 2: 

a: ĐKXĐ: \(x\ne1\)

16 tháng 10 2015

4x+25 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+23 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1)+23 chia hết cho 2x+1

Vì 2(2x+1) chia hết cho 2x+1

=> 23 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(23)

=> 2x+1 thuộc {1; -1; 23; -23}

=> x thuộc {0; -1; 11; -12}

16 tháng 10 2015

kira: số tự nhiên bạn ạ