K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{2\pi}{5}}=5\left(rad\right)\)

a)Chiều dài con lắc:

\(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{l}{g}}=\dfrac{2\pi}{5}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{l}{g}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow l=\dfrac{1}{25}\cdot g=\dfrac{1}{25}\cdot10=0,4m=40cm\)

b)\(cos\alpha_0=0,99\Rightarrow\alpha_0=0,14cm\)

Phương trình dao động: \(\alpha=\alpha_0cos\left(\omega t+\varphi\right)=0,14\cdot cos\left(5t\right)cm\)

20 tháng 11 2022

Sao biết cosφ=1 ạ ?

29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

29 tháng 12 2021

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)

Thay (1),(2) vào (3) ta được:

\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Con lắc thứ hai có biên độ và tần số góc là: \(\left\{{}\begin{matrix}A_2=A_1=20cm\\\omega_2=\omega_1=20\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)

Chu kì của hai con lắc là: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{20\pi}=0,1\left(s\right)\)

Hai con lắc lệch về thời gian so với con lắc thứ nhất một phần tư chu kì nên ta có: 

\(\left[{}\begin{matrix}t_2=t_1+\dfrac{T}{4}\\t_2=t_1-\dfrac{T}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=20cos\left[20\pi\left(t+\dfrac{0,1}{4}\right)+\dfrac{\pi}{2}\right]\\x_2=20cos\left[20\pi\left(t-\dfrac{0,1}{4}\right)+\dfrac{\pi}{2}\right]\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=20cos\left(20\pi t+\pi\right)\\x_2=20cos\left(20\pi t\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2017

Đáp án B

+ Ta có

T ~ l → l 3 = 4 l 1 + 3 l 2 T 3 = 4 T 1 2 + 3 T 2 2 = 4     s .

16 tháng 4 2018

Đáp án B

3 tháng 10 2021

A

3 tháng 10 2021

A

12 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Chu kì dao động của con lắc  T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s

22 tháng 9 2016

Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

Chu kì dao động là:

T1

\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

22 tháng 9 2016

thank you very much

21 tháng 8 2017

Đáp án C

Bảng kết quả tương ứng với một chu kì

Giá trị trung bình của T:

→ Sai số tuyệt đối của các lần đo

Sai số tuyệt dối trung bình của phép đo

→ Ghi kết quả quả T = 1,7380 ± 0,0016 s