Tác giả muốn bày tỏ của mình với các tướng sĩ dưới quyền trước cuộc chiến chống quân xâm lược. Mong muốn của tác giả là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giọng văn linh hoạt:
+ Lúc của chủ tướng nói với tướng sĩ, binh lính.
+ Lúc là người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng khi nước bị giặc xâm lược.
- Dùng giọng ân tình, gần gũi để khuyên răn thiệt hơn: "các ngươi ở cùng ta… lúc vui cười".
- Giọng nghiêm khắc trách cứ, cảnh cáo những hành động sai lầm, thái độ thờ ơ, tác trách của quân sĩ khi đất nước lâm nguy.
- Thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt để khích tướng, thức tỉnh quân sĩ: " không biết lo", " không biết thẹn".
→ Dù Trần Quốc Tuấn có sử dụng giọng ân cần khuyên răn hay giọng nghiêm nghị trách giận thì tất cả đều nhằm gợi lên ý thức, trách nhiệm của tướng sĩ với non sông, xã tắc., kêu gọi sự đồng tâm hiệp lực.
* Ý nghĩa lịch sử
– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập
– Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố khối đoàn kết toàn dân
– Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
– Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á
– Tác giả bài Hịch tướng sĩ là Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo ) .
Tác dụng của bài thơ đã động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, căm thù giặc và thích trên cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”(giết giặc Mông Cổ).
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
2. Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt
3. Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
4. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
...
Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.
Bình luận
mong muốn: đánh đuổi quân xâm lược,bình định đất nước,dân tộc đoàn kết,đất nước phát triển