Cho hai đa giác đều n – cạnh và m – cạnh có tỉ số hai góc trong của chúng là 5/7. Khi đó n có giá trị là …
(Giải chi tiết giúp mình nhé các bạn). Mình rất cần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi cạnh huyền là a và 2 cạnh góc vuông là b,c (cạnh thứ 3 là c\(;\)\(b,c>0,a>50\)) \(\Rightarrow\) a,b có độ dài là 2 số nguyên tố
\(\Rightarrow\)\(a,b\ne2\) (do có hiệu là 50)
ta có : \(a=b+50\)
\(\Rightarrow\)\(c^2=a^2-b^2=100b+2500\)
để c nhỏ nhất thì c^2 nhỏ nhất \(\Rightarrow\) b là số nguyên tố nhỏ nhất khác 2 thoả mãn \(100b+2500\) là số chính phương nhỏ nhất
thử chút ta thấy \(b=11\) là giá trị b cần tìm \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=11+50=61\\c=\sqrt{61^2-11^2}=60\end{cases}}\) (nhận)
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác đó ta có:
\(13^2=a^2+b^2\)(1)
\(\frac{1}{2}ab=14=>ab=28\)(2)
Từ 1 và 2 => \(a^2+2ab+b^2=169+56=225\)
Nên áp dụng hđt ta có : \(\left(a+b\right)^2=225\\ a+b=15\)
Ta co Sabc=1/2ab hay 14 =1/2ab suy ra ab=28
Theo dinh ly pytago ta co a^2+b^2=13^2 hay (a+b)^2-2ab=13^22
Ban thay so vao tinh tiep nhe mijh ko mag may tinh
Giản Nguyên mình cũng ko biết bạn nhé, đề bài ghi như vậy nên mình mới ko hiểu
Gọi x;y;z lần lượt là các góc của tam giác ABC:
X/3=Y/4=Z/5 và x+y+z=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
X/3=Y/4=Z/5=X+Y+Z/3+4+5=180/12=15
*X/3=15 SUY RA X=3 X 15 = 45
*Y/4=15 SUY RA Y= 4 X 15=60
*Z/5 =15 SUY RA Z=5 X 15 =75
Vây x=45
y=60
z=75
Gọi số đo các góc lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5};a+b+c=180\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác bạn nhé )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\Rightarrow\)\(a=15.3=45\)
\(b=15.4=60\)
\(c=15.5=75\)
Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là 45 độ ; 60 độ ; 75 độ
Nếu bạn không tin thì có thể lấy ba số : 45 + 60 + 75 = 180 độ ( đúng bạn nhé )
ét hai n-giác đều: A1A2..An và A'1A'2..A'n
=> số đo các góc đều bằng nhau = 180(n-2)/n
hai tgiác A1A2A3 và A'1A'2A'3 bằng nhau
=> tồn tại duy nhất phép dời D: (A1A2A3) --> (A'1A'2A'3)
do phép dời bảo toàn độ lớn của góc (kể cả hướng góc) và khoảng cách 2 điểm
=> qua D: A4 --> A'4
Có thể làm rõ hơn là gọi D: A4 --> A''4
có A3A4 = A'3A''4 và góc định hướng A2Â3A4 = A'2Â'3A''4
=> A''4 ≡ A'4
tương tự qua D: An --> A'n
=> D: (A1A2..An) --> (A'1A'2..A'n)
=> A1A2..An = A'1A'2..A'n
hỏi ngu như chó haha
Đồ óc chó. Cút ngay.