K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2022

Thời gian người đi xe đạp đã đi: \(t=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{16}=0,5h\)

Trong thời gian người đi xe đạp chở người thứ hai thì người thứ ba đi bộ được quãng đường \(S_2=v_2t=4\cdot0,5=2km\)

Gọi thời gian người đi xe đạp quay lại và gặp người thứ ba là t′(h)t′(h).

Quãng đường người đi xe đạp trong t' giờ là: \(S_1=v_1t'=16t'\left(km\right)\)

Quãng đường người đi bộ trong t' giờ là \(S_2=v_2t'=4t'\left(h\right)\)

Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên: \(S_1+S_2=S\)

\(\Rightarrow16t'+4t'=8\Rightarrow t'=0,4h=24'\)

Quãng đường người đi bộ phải đi: \(S_2=v_2\cdot\left(t+t'\right)=4\cdot\left(0,5+0,4\right)=3,6km\)

Thời gian người thứ ba đi để đến B: 

\(t_3=t'+0,5+t'=0,4+0,5+0,4=1,3h\)

Người thứ ba đến B lúc: 8h+1h18′=9h18′

31 tháng 1 2021

Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/3-nguoi-cung-khoi-hanh-tu-a-den-b-abs8kmdo-chi-co-1-xe-dap-nen-nguoi-1-cho-nguoi-2-den-b-voi-van-toc-v116kmh-roi-quay-lai-don-nguoi-3trong-luc-d.182773358641

Tham khảo nha !

26 tháng 8 2015

25km/hm[í là đáp án đúng nha

15 tháng 9 2016

tra loi ho cai

 

11 tháng 8 2017

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

11 tháng 8 2016

ta có:

S1+S2=AB

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=48\)

\(\Leftrightarrow8t_1+4t_2=48\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow12t=48\Rightarrow t=4h\)

do cả ba xe xuất phát cùng lúc,đến cùng một điểm và cả ba đều ko nghỉ nên thời gian đi của ba xe bằng nhau nên ta có:

t3=t=4h

vậy quãng đường xe 3 đã đi là:S3=v3t3=60km

14 tháng 7 2018

bạn này đẹp trai

10 tháng 4 2020

Thời gian Hải đi xe đạp từ A đến B: \(\frac{8}{16}=0,5h\)

Trong thời gian 0,5h Tùng đi quãng đường AC là: AC=4.0,5=2(km)

Thời gian để Tùng và Hải gặp nhau là:

\(\frac{CB}{v_1+v_2}=\frac{8-2}{16+4}=0,3h\)

Trong thời gian 0,3h, Tùng đi quãng đường CD là: 

CD=0,3 .4 =1,2 (km)

Vậy quãng đường Tùng phải đi đi bộ là:

2+1,2=3,2 (km)

Thời gian Tùng đi trên đường:

\(0,5+0,3+\frac{8-3,2}{16}=1,1h=1h6'\)

Vậy Tùng đến B lúc 9h6'

b) Quãng đường Hải đi xe đạp:

\(S=v_1t=16\cdot1=16\left(km\right)\)

Ta có S=AC+CD+DB=16

=AC+DC+CD+DC+CB=6

=AB+2CD=16

=8+2CD=16

=> CD=4 (km)

Mặt khác, do Tùng đến B cùng Hải lúc 9h nên thời gian đi của Tùng cũng là 1h

To có: \(t_1=\frac{AD}{4}+\frac{DB}{16}=\frac{AD}{4}+\frac{8-AD}{16}=1\)

=> AD=2,67(km)

Quãng đường Quang đi bộ là: CB=8-2,67-4=1,33 (km)

Thời gian Quang đi là:

\(t_2=\frac{AC}{16}+\frac{CB}{4}=\frac{2,67+4}{16}+\frac{CB}{4}=\frac{2,67+4}{16}+\frac{1,33}{4}=\frac{3}{4}h=45'\)