K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

162 x 492 x 738 x 829 x 649 x 838 x 0 x 728 x 6378 x 792= 0

Vì có 0 nên tích = 0

Chúc bạn học giỏi!

9 tháng 2 2017

162 x 492 x 738 x 829 x 649 x 838 x 0 x 728 x 6378 x 792 = 0.

Vì 0 nhân với bất kỳ số nào vẫn bằng 0.

Ai tk cho mình mình tk lại.

1 tháng 2 2016

 

32+x - 7.3x = 162

=>32.3x-7.3x=162

=>3x.(32-7)=162

=>3x.2=162

=>3x=81

=>3x=34

=>x=4

 

1 tháng 2 2016

kết quả nhé : 

32+x - 7.3x = 162

32.3x - 7.3x = 162

9 .3x - 7.3x = 162

3x.(9 - 7) = 162

3x= 162 : 2

3x= 81

x = 4

8 tháng 4 2017

a) Trong tích có 2 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 là 2+1=3

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Vậy có 3 số 0 tận cùng

b) Trong tích có 4 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 khi phân tích là 4+1=5

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Do đó có 5 chữ số 0 tận cùng

8 tháng 4 2017

có 5 chữ số tận cùng là 5 nha các bạn ^_^

10 tháng 11 2021

Mọi ngừi ơi mau lên nha mik đang cần gấp 

27 tháng 10 2023

x ⋮ 12 và x ⋮ 18 

⇒ x ∈ BC(12, 18) 

Ta có:

\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;...\right\}\)

\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216;252;...\right\}\)

Mà: x < 250

\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216\right\}\)

27 tháng 10 2023

x ⋮ 12; x ⋮ 18 nên x ∈ BC(12; 18)

Ta có:

12 = 2².3

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 18) = 2².3² = 36

⇒ x ∈ BC(12; 18) = {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216; 252; ...}

Mà x < 250

⇒ x ∈ {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216}

3 tháng 8 2019

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

nên với dãy số ( x n ) bất kì, x n ∈ K \   x 0 và x n   →   x 0  ta luôn có 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ định nghĩa suy ra f ( x n ) có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nếu số dương này là 1 thì f ( x n   )   >   1 kể từ một số hạng nàođó trởđi.

Nói cách khác, luôn tồn tạiít nhất một số x k ∈ K \   x 0 sao cho f ( x k )   >   1 .

31 tháng 12 2023

492:4×123×(2+13):3

=492:4×123×15:3

=123×123×15:3

=15129×15:3

=226935:3

=75645

31 tháng 12 2023

492:4×123×(2+13):3

 

=492:4×123×15:3

 

=123×123×15:3

 

=15129×15:3

 

=226935:3

 

=75645

 

 

6 tháng 7 2018

Ta có : 

\(3x=2y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}=\frac{y-2x}{3-4}=\frac{5}{-1}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-5\\\frac{y}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5.2=-10\\y=-5.3=-15\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-10;y=-15\)

25 tháng 9 2016

4x+4x+2=272

4x+4x.42=272

4x.1+4x.16=272

4x.(16+1)=272

4x.17=272

4x=272:17

4x=16=42

=>x=2

25 tháng 9 2016

\(x^{50}=x\)

\(=>x\in\left\{1;0\right\}\)

\(\left(2^x+1\right)^3=125\)

\(\left(2^x+1\right)^3=5^3\)

\(2^x+1=5\)

\(2^x=4\)

\(2^x=2^2\)

\(=>x=2\)