K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

D. cấu tạo

Bài 1: Tính % khối lượng các nguyên tố có trong các hợp chất có công thức hoá học sau: a. C6H12O6. c. (NH4)2SO4 b. Ba3(PO4)2. d. C12H22O11 Bài 2: Xác định công thức của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Sodium và oxygen có khối lượng phân tử là 62, trong đó phần trăm về khối lượng của sodium là 74,19% còn lại là oxygen . Bài 3: Một hợp chất tạo bởi Calcium, sulfur và oxygen có khối lượng phân tử là 120, có phần...
Đọc tiếp
Bài 1: Tính % khối lượng các nguyên tố có trong các hợp chất có công thức hoá học sau: a. C6H12O6. c. (NH4)2SO4 b. Ba3(PO4)2. d. C12H22O11 Bài 2: Xác định công thức của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Sodium và oxygen có khối lượng phân tử là 62, trong đó phần trăm về khối lượng của sodium là 74,19% còn lại là oxygen . Bài 3: Một hợp chất tạo bởi Calcium, sulfur và oxygen có khối lượng phân tử là 120, có phần trăm khối lượng của các nguyên tố là: Calcium: 33,33%; Sulfur: 26,67% còn lại là oxygen. Xác định công thức hoá học của hợp chất trên. Bài 4: Xác định công thức của hợp chất X có khối lượng phân tử là 142, biết % các nguyên tố có trong hợp chất là: 32,39%Na, 22,54%S , còn lại là O. Bài 5: Dùng ethanol mạnh trong thời gian dài có thể gây giãn cơ tim, phì đại tâm thất và xơ hóa; làm tăng khả năng cao huyết áp, tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ lớn của đột quỵ và nhồi máu cơ tim; Những người uống nhiều ethanol thường có lối sống không lành mạnh, ảnh hưởng đến giấc ngủ, nên càng dễ mắc bệnh tim mạch. Biết % khối lượng các nguyên tố trong ethanol là: 52,17% C; 13,04%H; còn lại là O. Xác định công thức của Ethanol, biết ethanol có KLPT là 46. Bài 6: Saccarozo là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozo dùng để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc. Biết saccarozơ có % khối lượng các nguyên tố là: 42,11% C; 6,43%H; còn lại là O và khối lượng phân tử của saccarozơ là 342. Hãy xác định công thức hoá học của saccarozơ? Ghi lời giải chi tiết cho mik nha, mik đang cần gấp  
2
10 tháng 11 2023

Cục cứt

8 tháng 12 2023

lộn xộn quá !

7 tháng 1 2016

a)      Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

-          Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

-          Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom  và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b)      Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

-          Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

-          Màu sắc: đậm dần.

-          Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

-          Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c)       Tính chất hóa học.

Giống nhau:

-          Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

-          Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

-                     Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

-                     Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

-                     Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

-                     Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

chúc chị học tốt ok
 

4 tháng 11 2016

LAY SACH GIAI RA GHI

4 tháng 11 2016

Chỗ nào vậy ?

14 tháng 7 2021

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie

CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2

14 tháng 7 2021

Cảm ơn

18 tháng 5 2021

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

a. \(CTHH:Na_2SO_4\)

\(PTK=2.23+1.32+4.16=142\left(đvC\right)\)

b. nhân \(\rightarrow\) nhôm

\(CTHH:AlCl_3\)

\(PTK=1.27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)

3 tháng 1 2021

Cấu tạo hóa học của ADN:

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

- ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.

 Phân tử ADN đa dạng và đặc thù bởi những yếu tố nào 

- Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

- Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.

3 tháng 1 2021

Cấu tạo hóa học của ADN: cấu tạo từ 5 nguyên tố: C,H,O,N và P. ĐƯợc cấu tao theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nucleotide: adenine (A), cytosine (C), guanine (G) và thymine (T).

ADN đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của 4 loại nucleotide. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotide đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của ADN, đây là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.

26 tháng 5 2019

1. Chất A có dạng C X H Y C l Z

x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1

Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .

2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)

( C H 2 C l ) n  = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2

CTPT là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

25 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

30 tháng 10 2021

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17