K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

- Thành tựu:

      + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.

      + Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

      + Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

      + Hoạt động: Ngoại thương và đầu tư nước ngoài được đẩy mạnh. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

- Thách thức:

      + Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.

      + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.

      + Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

      + Vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo.

      + Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

1 tháng 3 2016

+ Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

+ Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức. 13. Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ?

1 tháng 3 2016

+ Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

+ Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.  

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.          

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.

1 tháng 3 2016

 a) Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.

- Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

    b) Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.  

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.          

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập.

 

+ Những thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc

- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. Trong công nghiệp đã hình thành một số nghành công nghiệp trọng điểm như dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng kinh tế năng động.

- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

- Nước ta đã chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực (là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế như ASEAN: 1995, APEC: 1998, WTO: 2007).

+ Những thách thức:

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng.

- Tốc độ tăng trưởng một số ngành sản xuất (nông sản, thủy sản, hàng dệt may,…)

- Sức ép của hàng hóa nước ngoài ở thị trường trong nước



27 tháng 12 2022

Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

28 tháng 10 2023

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

28 tháng 10 2023

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

15 tháng 10 2018

Gợi ý làm bài

- Thành tựu:

+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.

+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu dang thúc đẩy họat động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài.

+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

- Thách thức:

+ Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.

+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.

+ Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo.

+ Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.