viết tập hợp C các số là ước của 36 và nhỏ hơn 20 bằng 2 cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập các số nguyên tố nhỏ hơn 30 là: 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29
b) Tập các ước của 30 là: 1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 10 , 15 , 30
c) Tập các số cần tìm là: 24 , 36 , 48 , 60 , 72 , 84 , 96
a) Viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30.
{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29}
b) Viết tập hợp các ước của 30.
{1;2;3;5;6;10;15;30}
c) Viết tập hợp các bội lớn hơn 20 và nhỏ hơn 100 của 12
{24;36;48;60;72;84;96}
HỌC TỐT
a, Cách 1: \(A=\left\{1;3;5;...;97;99\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N\text{*}\text{|}1< x\left(lẻ\right)< 99\right\}\)
b, Cách 1: \(B=\left\{11;12;13;...;18;19\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\in N\text{*}\text{|}10< x< 20\right\}\)
c, Tập hợp B không phải tập hợp con của tập hợp A, vì Tập hợp B bao gồm cả các số tự nhiên chẵn.
6:
a: A={2;4;6;...;18}
B={3;6;9;12;15;18}
7:
A={1;2;4;5;...;197;199}
Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)
Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số
=>A có 200-67=133 số
Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
1, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách: Cách 1: A = { x ∈ N ; 5< x ≤ 9 }
Cách 2: A = { 6 ; 7; 8; 9}
2, Cách 1: M = { x ∈ N ; 12 ≤ x < 20 }
Cách 2: M = { 12 ; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
3,
Cách 1: M = { x ∈ N ; 9< x ≤ 15 }
Cách 2: M = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15}
Chúc bạn học tốt nha!
Đây nha ! Để nhanh mik gửi link luôn đó !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/48292764974.html?pos=66797626870
# Hok tốt nha # Nhớ kb đó #
Gọi \(x\) là các số tự nhiên thỏa mãn đề bài thì \(x\) \(\in\) N; 20 < \(x\) < 60
Theo bài ra ta có:
\(x\) - 1 ⋮ 7 ⇒ \(x-1\) \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;...}
\(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57; 64;...; }
Vì 20 < \(x\) < 60 nên \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}
Vậy Cách 1: \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}
Cách 2: \(\) A = {\(x\) \(\in\)N/\(x\) = 7k + 1; \(k\) \(\in\) N; k ≤ 8}
a) Cách 1:
A = {5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20}
Cách 2:
A = {x | 4 < x ≤ 20, x ∈ ℕ}
b) Tập hợp C chứa các số chia hết cho 3 từ 3 đến 99.
Số phần tử của tập hợp C là:
Số phần tử = (99 - 3)/3 + 1 = 33.
đọc rối não quá , từ sau viết phần a,b,c .......... thì cách xuống dòng nhé ko nhìn rối quá ! viết xong phần a thì cách ghi phần b cứ lần lượt như vậy ng ta mới nhìn thông xong chả lời lần lượt cho bẹn đx ! rút kinh nghiệm cho lần sau nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
A={0;1;2;3;4}
B={91;92;93;94;95;96;97;98;99}
C={12;14;16;18;20}
cách 1 :
Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
C = {1;2;3;4;6;9;12;18}
cách 2 :
C = {x C Ư(36)/x là số tự nhiên, x < 20}