Khối 1 có 120 học sinh khối 2 có 123 học sinh khối 3 có 130 học sinh.Hỏi cần bao nhiêu ghế băng cho 3 khối ngồi.Biết rằng mỗi ghế băng cho 4 học sinh ngồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa hai học sinh khối 11 nên ở vị trí đầu tiên và cuối cùng của dãy ghế sẽ là học sinh khối 11.
Bước 1: Xếp 6 học sinh lớp 11 thành một hàng ngang, có 6! cách.
Bước 2: giữa 6 bạn học sinh lớp 11 có 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống trong 5 khoảng trống để xếp các bạn lớp 12, có cách( có liên quan đến thứ tự).
Theo quy tắc nhân có cách xếp thỏa yêu cầu.
Chọn C.
CẬU GỌI SỐ GHẾ BĂNG CẦN TÌM LÀ \(x\)
Theo đề: nếu mỗi ghế ngồi 4 người thì có 8 học sinh thiếu chỗ ta có số học sinh cả lớp là: \(4x+8\)\(\left(hs\right)\)
Theo đề, nếu mỗi ghế ngồi 4 người thì có 8 học sinh thiếu chỗ.nếu mỗi ghế 6 người thì thừa 12 chỗ thì số học sinh của lớp là: \(6x-12\left(hs\right)\)
Từ đây ta có phương trình \(4x+8=6x-12\Rightarrow x=10\)
Vậy số ghế băng cần tìm là \(10ghe\)
\(4x+8=6x-12\)
\(\Rightarrow x=10\)
Dap so : 10 ghe
@@@@@@
Số chỗ ngồi trên mỗi toa tàu là:
2 x 16 x 2 = 64 (chỗ ngồi)
Ta có 175 : 64 = 2 (dư 47)
Nếu dùng hai toa tàu thì còn dư 47 học sinh.
Vậy cần ít nhất 3 toa tàu như thế để chở hết 175 học sinh khối lớp 4.
Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)
Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là ( học sinh ) .
Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có học sinh ngồi.
Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:
⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0
Có a = -1, b= 2; c = 80 và ∆ = 2 2 – 4 . ( - 1 ) . 80 = 324
Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)
Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.
Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)
Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là ( học sinh ) .
Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có học sinh ngồi.
Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:
⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0
Có a = -1, b= 2; c = 80 và ∆ = 2 2 – 4 . ( - 1 ) . 80 = 324
Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)
Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.
Phan Minh Anh
Gọi x là số ghế băng ban đầu (x thuôc N*)
Suy ra số học sinh ở mỗi ghế băng là 40:x
Nếu bớt đi 2 ghế băng (x-2) thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 hs (x+1)
Hay (x-2).(x+1) =40
<=> x2 -2x -80 =0
<=> x=10
Vậy số ghế băng ban đầu là 10 ghế
Hiệu số h/s mỗi ghế qua mỗi lần chia là :
6 - 4 = 2 (h/s)
Hiệu số hs đủ chia cho 6 h/s mỗi ghế hơn mỗi ghế 4 học sinh là :
12 + 8=20(h/s)
Có số ghế là
20 : 2 = 10 (ghế )
Có số hs là ;
10 x 4 + 8 =48 (hs)
Đáp số : 10 ghế
48 hs
ta có 2 TH sau:
*TH 1:hs khối 11 ngồi ở đầu bàn bên trái,tiếp đến là hs khối 12⇒10!.10!
*TH 2:hs khối 12 ngồi ở bàn đầu bên trái tiếp đến là hs khối 11⇒10!.10!
⇒2.10! x 10!=26336378880000
tổng số học sinh là:
120 + 123 + 130 = 373 học sinh
số ghế băng là:
373 : 4 = 93 dư 1
cần 94 băng ghế
Tổng số học sinh ở các khối là:
120+123+130= 373 ( học sinh )
Cần số ghế băng cho cả 3 khối ngồi là:
373:4= 93 dư 1 ( băng ghế)
Vậy cần ít nhất 94 băng ghế để cho một học sinh dư còn lại.
Đáp số: 94 băng ghế.