K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Cùng một đoạn đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.

Ta có: 5x = 4y = 3z và x + y + z = 59

hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{59}{\dfrac{59}{60}}=60\)

do đó \(x=60.\dfrac{1}{5}=12\\ y=60.\dfrac{1}{4}=15\\ z=60.\dfrac{1}{3}=20\)

Vậy cạnh hình vuông là 5.12 = 60m

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Cùng một đoạn đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.

Ta có: 5x = 4y = 3z và x + y + z = 59

Hay \dfrac{x}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{4}}} = \frac{z}{{\dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{59}}{{\dfrac{{59}}{{60}}}} = 60

Do đó: x = 60. \frac{1}{5} = 12

y = 60.\frac{1}{4} = 15

z = 60.\frac{1}{3} = 20

Vậy cạnh hình vuông là 5.12 = 60m

13 tháng 12 2021

:( 

26 tháng 5 2021

Cùng một đoạn đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.

Ta có: 5x = 4y = 3z và x + y + z = 59

=> \dfrac{x}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{4}}} = \frac{z}{{\dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{59}}{{\dfrac{{59}}{{60}}}} = 60

Do đó: x = 60. \frac{1}{5} = 12

y = 60.\frac{1}{4} = 15

z = 60.\frac{1}{3} = 20

Vậy cạnh hình vuông là

5.12 = 60m

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất; thứ hai ; thứ ba; thứ tư lần lượt là: a; b; c; d

Theo đề, ta có: a+b+c+d=59 và 5a=5b=4c=3d

=>a/12=b/12=c/15=d/20 và a+b+c+d=59

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{d}{20}=\dfrac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\dfrac{59}{59}=1\)

=>a=12; b=12; c=15; d=20

Độ dài cạnh là 12*5=60m

11 tháng 4 2022

undefined

tk

11 tháng 4 2022

 thôi ngay trò spam nếu ko muốn bay acc

6 tháng 2 2020

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất ; thứ hai ; thứ ba ; thứ tư lần lượt là : \(a,b,c,d\)( giây ) \(\left(a,b,c,d>0\right)\)

Vì cùng một đoạn đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :

\(5a=5b=3c=3d\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)và \(a+b+c+d=59\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}=\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\frac{59}{59}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=1\)

\(\Rightarrow a=12\)( giây )

Vậy dộ dài cạnh hình vuông là : ( quãng đường vật đi trên cạnh đầu )

\(12.5=60\left(m\right)\)

Vậy độ dài cạnh hình vuông là : \(60m\)

22 tháng 11 2021

theo bài toán ta có: 

5*t1=5*t2=4*t3=3*t4(1)   và    t1+t2+t3+t4=59(2)

(1)=>t1=t2=(4*t3)/5=(3*t4)/5(3)

Từ (2) và (3) => t1+t1+(5*t1)/4+(5*t1)/3=59

                     => t1=12(s)

=> cạnh hình vuông: 5*12=60(m)