K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm: Câu 1: Khu vực nào ở châu Á từ nữa sau thế kỉ XX luôn không ổn định?A. Trung Á.                       B. Trung Đông.                       C. Bắc Á.                    D. Nam Á.Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean? A. Phát triển kinh tế.                                                         B. Phát triển văn hóa.C. Duy trì hòa bình , ổn định khu vực.                             D. Tiến hành xâm...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Khu vực nào ở châu Á từ nữa sau thế kỉ XX luôn không ổn định?

A. Trung Á.                       B. Trung Đông.                       C. Bắc Á.                    D. Nam Á.

Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean?

A. Phát triển kinh tế.                                                         B. Phát triển văn hóa.

C. Duy trì hòa bình , ổn định khu vực.                             D. Tiến hành xâm lược các nước khác.

Câu 3. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành

A. một khu vực phồn thịnh           .                                   B. một khu vực ổn định và phát triển

C. một khu vực mậu dịch tự do.                                       D. một khu vực hòa bình

Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh” ?

A.  Cuba.                           B. Chi lê .                                C. Áchentina.              D. Nicaragoa.

Câu 5. Các nước Đông Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.                                         B. Phát triển công nghiệp nặng.

C. Phát triển kinh tế đối ngoại.                                         D. Phát triển kinh tế thương nghiệp.

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

B. Chậm sửa chữa những sai lầm

C. Nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ .

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

Câu 7: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

     B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

     C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

Câu 8: Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?

A. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.

C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.

D. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra sớm nhất ở các nước

A. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.                                           B. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.                                     D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 10: Cuối những năm 1970, chủ nghĩa đế quốc thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.                                        B. Chế độ phân biệt chủng tộc

C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                                      D. Chủ nghĩa phát xít.

Câu 11: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm châu Phi”

A. Châu Phi  là “lục địa mới trỗi dậy.                      

B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc ở Châu Phi  tan rã.

C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.            

D. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.

Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là

A. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  B. chủ nghĩa A-pác thai

C. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  D. chủ nghĩa thực dân cũ và mới

 

Câu 13: Từ năm 1978 đến nay nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ

A. áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.                                

B. tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa.

C. khí thế của người chiến thắng, lao động quên mình.                               

D.thu lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 14: Sự kiện chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?       

A. Phóng con tàu Phương Đông bay vòng quanh trái đất.             

B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.                                          

D. Đưa người lên mặt trăng.

Câu 15. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện:

A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.       

B. thành lập Liên hợp Quốc.

C. thành lập tổ chức ASEAN.     

D. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi

Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

B. Chậm sửa chữa những sai lầm

C. Nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ .

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

Câu 17: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

Câu 18: Vì sao Cu Ba được xem là  “lá cờ đầu” của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh?

A. Cách mạng Cu Ba đã cổ vũ, thúc đẩy  nhân dân nước các Mĩ La tinh đứng lên đấu tranh giai phóng dân tộc

B. Đất nước  Cu Ba đã đạt nhiều thành tựu về văn hóa,  khoa học – kỹ thuật quan trọng

C. Sau cách mạng  thắng lợi đất nước Cu Ba đã vươn lên trở  thành một cường quốc công nghiệp ở khu vực MĨ La tinh

D.Cu Ba đã gíup đỡ nhân dân Mĩ La tinh đứng lên giành độc lập dân tộc                               

Câu 19: Biến đổi quan trọng nhất đối với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay  gì?

A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập

B. Các nước tập trung phát triển kinh tế và có tốc  độ phát triển cao 

C. Thành lập được tổ chức khu vực ASEAN

D. Tạo môi trường hòa bình và ổn định trong hợp tác phát triển

Câu 20: Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi ?

A. Chậm hơn.                                                                   B. Nhanh, mạnh hơn.

C. Đều nhau.                                                                     D. Các ý trên đều sai.

Câu 21. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh đã được mệnh danh là

A. “Hòn đảo tự do”.                                                         B. “Lục địa mới trỗi dây”

C. “ Lục địa bùng cháy”                                                   D. “Tiền đồn của CNXH”

Câu 22. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào?

A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan

B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po

C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a

D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-

 

Câu 23. Nước đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng (7/1969) là

1
4 tháng 11 2022

Câu 1: Khu vực nào ở châu Á từ nữa sau thế kỉ XX luôn không ổn định?

   - Khu vực Trung Đông

Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Asean?

A. một khu vực phồn thịnh           .                                   

B. một khu vực ổn định và phát triển

C. Duy trì hòa bình , ổn định khu vực.

D. Tiến hành xâm lược các nước khác.                             

Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh” ?

    - Cuba

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ?

D. Xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp .

A. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  về kinh tế văn hóa xã hội giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.                               

     C. Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh xâm  lược trên khắp thế giới.                           

D. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

?? ( Đây là đáp án câu nào vậy ạ?)

A. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.                                           B. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

Câu 10: Cuối những năm 1970, chủ nghĩa đế quốc thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức (Không có đáp án đúng.)

C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.                                      D. Chủ nghĩa phát xít.

A. Châu Phi  là “lục địa mới trỗi dậy.                      

C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.            

Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là

C. chủ nghĩa thực dân cũ                                                  D. chủ nghĩa thực dân cũ và mới

Câu 13: Từ năm 1978 đến nay nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ

B. tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa.

D.thu lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ hai

A. Phóng con tàu Phương Đông bay vòng quanh trái đất.             

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.                                          

Câu 15. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện (Đề ra có sai sót chăng?)

B. thành lập Liên hợp Quốc.

D. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi

A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá

Câu 17: Tháng  5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời  nhằm mục đích gì?

B. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên toàn thế giới.

A. Cách mạng Cu Ba đã cổ vũ, thúc đẩy  nhân dân nước các Mĩ La tinh đứng lên đấu tranh giai phóng dân tộc

C. Sau cách mạng  thắng lợi đất nước Cu Ba đã vươn lên trở  thành một cường quốc công nghiệp ở khu vực MĨ La tinh

Câu 19: Biến đổi quan trọng nhất đối với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay  là gì? (Xem lại đề giúp ạ???)

B. Các nước tập trung phát triển kinh tế và có tốc  độ phát triển cao 

D. Tạo môi trường hòa bình và ổn định trong hợp tác phát triển

A. Chậm hơn.                                                                  

B. Nhanh, mạnh hơn.

Câu 21. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh đã được mệnh danh là

C. “ Lục địa bùng cháy”                                                  

D. “Tiền đồn của CNXH”

A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan

C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a

(Lúc bạn cop các câu hỏi đã nhìn các đáp án đề cho chưa ạ,nó lẫn lộn hết lên luôn bạn ạ?Lần sau khi đăng câu hỏi nhớ để tâm một chút ạ)

2 tháng 11 2021

D

2 tháng 11 2021

d

Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam ÁCâu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau...
Đọc tiếp

Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 71: Cảnh quan rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 72: Cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Tây Nam Á

Câu 73: Khu vực đông dân nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 74: Khu vực có mật độ dân cư cao nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 75: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số chưa đến 1người/km2? A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 76: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số dao động từ 1-50 người/km2? A. Bắc Á B. Trung Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

3
8 tháng 11 2021

67.C

68.B

69.A

70.D

71 giống 70

72.D

8 tháng 11 2021

73.D

74.B

75.A

76.B

Cắt từng câu ra bạn

1 tháng 12 2021

Cắt hộ bạn ấy đi kéo nè

Kéo cắt vải răng cưa | Tiệm Tạp Hóa Nhà May

22 tháng 12 2021

d

1. Dân cư Châu Á ít  tập trung ở những khu vực nào?a. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.                          b. Nam Á, Tây Á và Tây Nam Á.c. Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.                        d. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.2. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?    a. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it       b. Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it         c. Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it        d. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it,...
Đọc tiếp

1. Dân cư Châu Á ít  tập trung ở những khu vực nào?

a. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.                          b. Nam Á, Tây Á và Tây Nam Á.

c. Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.                        d. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.

2. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?

    a. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it       b. Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

         c. Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it        d. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

3. Quốc gia đông dân nhất châu Á là:

         a. Trung Quốc               b. Thái Lan           c. Việt Nam                         d. Ấn Độ

4. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

   a. Chuyển cư                                                                               b. Phân bố lại dân cư

   c. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.              d. Thu hút nhập cư.        

5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở:

   a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.                          b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

   c. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.                             d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

6. Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở:

   a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.                       b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

   c. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á                          d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

3
13 tháng 11 2021

1 . C

2 . D

3 . A

4 . C

5 . B

6 . C

14 tháng 11 2021

1-D

2-D

3-A

4-C

5-B

6-C

 Câu 5: Nguồn dầu mỏ và khí đốt ở châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?A. Bắc Á                                                  B. Nam Á                                              C. Tây Nam Á D. Đông Nam ÁCâu 6: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc và nhiều con sông lớn là thuộc khu vực?A. Nam Á                                                   B. Đông Nam ÁC. Đông Á                                          D. Cả 3 ý trênCâu 7 : Phần...
Đọc tiếp

 Câu 5: Nguồn dầu mỏ và khí đốt ở châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Bắc Á                                                 

B. Nam Á                                             

C. Tây Nam Á

D. Đông Nam Á

Câu 6: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc và nhiều con sông lớn là thuộc khu vực?

A. Nam Á                                                  

B. Đông Nam Á

C. Đông Á                                         

D. Cả 3 ý trên

Câu 7 : Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương.                    

B. Bắc Băng Dương.

C. Đại Tây Dương.                                

D. Ấn Độ Dương.

Câu 8: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:

A. Bắc Á, Nam Á và Tây Á          

B. ĐôngÁ, Tây Á và Bắc Á

C. Tây Á , Đông Nam Á và Trung Á

D. Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á

Câu 9: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?

A. Thái Lan, Việt Nam                          

B. Trung Quốc, Ấn Độ

C. Ấn Độ, Mông Cổ                     

D. Nhật Bản, Trung Quốc

Câu 10: Kiểu khí hậu nhiệt đớigió mùa phân bố ở 

A. Tây Nam Á và Đông Nam Á             

B.  Đông Nam Á và Đông Á

C. Nam Á và Tây Nam Á                       

D.  Nam Á và Đông Nam Á

Câu 11: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc

A. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it                        

B. Nê-grô-it, Ô-tra-lô-it

C. Môn-gô-lô-it, Ô-tra-lô-it                     

D.Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

Câu 12: Châu Á là châu lục có diện tích rộng

A. Nhất thế giới.                                               

B. Thứ hai thế giới.

C.Thứ ba thế giới.                                            

D. Thứ bốn thế giới.

Câu 13: Tại sao vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng nước rất lớn?

A. Do nước mưa.                                       B. Do băng tuyết tan.

C. Do nguồn nước ngầm dồi dào.              D. Do nguồn nước ở các hồ cung cấp.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?

A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

B. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.

C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.

D. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

Câu 15: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là

A. Rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.

B. Chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng.

C. Chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

D. Chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo.

Câu 16.: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

A. Ki-tô giáo                                             

B. Phật giáo

C. Hồi giáo                                               

D. Ấn Độ giáo

Câu 17: Vị trí chiến lược của Tây Nam Á được biểu hiện ở chỗ

A.Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.

B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu và Phi.

C. Có nhiều loại khoáng sản dầu mỏ và khí đốt.

D. Tiếp giáp với châu mĩ và châu đại dương.

Câu 18: Đại bộ phận Nam Á có khí hậu

A. Nhiệt đới.                                                     

B. Ôn đới núi cao.

C. Nhiệt đới gió mùa.                                       

D. Cận nhiệt đới gió mùa.

Câu 19: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực Nam Á là

A. Dịch vụ du lịch.                                           

B. Sản xuất nông nghiệp.

C. Công nghiệp và du lịch.                               

D. Công nghiệp khai thác dầu mỏ.

Câu 20:  Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo?

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          

B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.                     

D. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 21: Kiểu khí hậu khô hạn ở Chau Á có đặc điểm chung là:

A. Mùa đông lạnh khô,mùa hạ nóng ẩm            

B. Quanh năm nóng ẩm

C. Mùa đông lạnh có mưa,mùa hạ khô nóng      

D. Mùa đông lạnh khô,mùa hạ nóng khô

Câu 22: Năm 2002 châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế nào so với thế giới?

A. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất thế giới          

B. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ nhì thế giới        

C. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ ba thế giới

D. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ tư thế giới

Câu 23: Châu Á có số dân đông nhất thế giới vì:

A. Châu Á tiếp giáp với châu Âu và châu Phi

B. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương lớn,có đường bờ biển dài

C. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ phì nhiêu

D. Châu Á có nhiều chủng tộc

Câu 24 : Hiện nay châu lục có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao hơn châu Á ?

A. Châu Âu, Châu Đại Dương                              C. Châu Mĩ

B. Châu Phi                                                         D. Tất cả đều đúng

Câu 25: Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á?

A. Bán hoang mạc, hoang mạc

B. Xa van, cây bụi gai.

C. Rừng thưa rụng lá và rừng ngập mặn

D. Rừng rậm nhiệt đới, xa van

Câu 26: Cảnh quan nào dưới đây là chủ yếu ở Việt Nam?

A. Xa-van

B. Rừng lá rộng

C. Rừng lá kim

D. Rừng nhiệt đới ẩm

Câu 27: Cây lương thực quan trọng của châu Á là ?

A. Lúa Gạo

B. Lúa mì

C. Ngô, khoai

D. Lúa mạch

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 29: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là:

A. Đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 30: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á

   A. Hi-ma-lay-a

   B. Côn Luân

   C. Thiên Sơn

   D. Cap-ca

Câu 31: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

   A.                            B. 5                         C.                             D. 7

Câu 32: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

   A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo

   B. Do lãnh thổ rất rộng.

   C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.

   D. Tất cả các ý trên.

Câu 33: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:

   A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.

   B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.

3
17 tháng 11 2021

D

6 tháng 10 2021

C

6 tháng 10 2021

Nguồn dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-ráp và vùng vịnh Pec-xích.

=>đáp án C. tây nam á

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 4: Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A.Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B.Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới. C.Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D.Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong Câu 5. Lãnh địa phong kiến là gì? A.Vùng đất rộng lớn của nông dân. B.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. C.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và bình dân. D.Vùng đất rộng lớn của quý tộc và tăng lữ. Câu 6. Các triều đại phong kiến ngoại tộc ở Trung Quốc A. Triều Đường, Thanh. B. Triều Minh, Thanh . C. Triều Nguyên, Thanh . D. Triều Nguyên, Minh. Câu 7. Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh A. tiền. B. vải. C. địa tô. D. lao dịch. Câu 8. Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến? A. Chuyên chế cổ đại. B. Chuyên chế. C. Chuyên chế trung ương phân quyền. D. Chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 9. Thủy tổ của môn Đại số thế giới là quốc gia nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Hy Lạp. D. Ấn Độ. Câu 10. Thủy tổ của môn Hình học thế giới là ở ..... A. Hy Lạp. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 11. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là: A. xã hội nguyên thủy. B. chiếm hữu nô lệ điển hình. C. chiếm hữu nô lệ không điển hình. D. xã hội phong kiến. Câu 12. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây? A. Thiên chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Hin-du giáo. Câu 13. Thể chế chính trị cơ bản của Nhà nước phương Đông cổ đại là: A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chế trung ương tập quyền.C Dân chủ chủ nô.D chuyên chế cổ đại Nhờ mn trả lời nhanh mình với nha ,(◍•ᴗ•◍)(ʘᴗʘ✿)(☆▽☆)

0
5 tháng 11 2021

A

B

 

15 tháng 11 2021

A chắc thế