giúp mình với các bạn ơi
tính S=\(\frac{2016}{5}+\frac{2016}{10}+\frac{2016}{30}+.......+\frac{2016}{47530}+\frac{2016}{48150}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2016-x}{2017}\)+\(\frac{2017-x}{2016}\)+2=\(\frac{2016}{2017-x}\)+\(\frac{2017}{2016-x}\)+2
\(\frac{4033-x}{2017}\)+\(\frac{4033-x}{2016}\)=\(\frac{4033-x}{2017-x}\)+\(\frac{4033-x}{2016-x}\)
(4033-x)(\(\frac{1}{2017}\)+\(\frac{1}{2016}\)-\(\frac{1}{2017-x}\)-\(\frac{1}{2016-x}\))=0
=>\(\hept{\begin{cases}4033-x=0\\\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017-x}-\frac{1}{2016-x}\end{cases}}=0\)
=>x=4033
x=0
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
sao phần b k có qui luật j vậy đúng ra nó phải là 3/2014+2/2015+2/2016 chứ ( 3 phân số cuối)
\(\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+.....+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}=\left(\frac{2015+2}{2}\right)+\left(\frac{2014+3}{3}\right)+.....\left(\frac{1+2016}{2016}\right)+\frac{2017}{2017}=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+....+\frac{2017}{2017}=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2017}\right)\Rightarrow\frac{B}{A}=2017\)
Ta có:
A = \(\frac{2}{60.63}+\frac{2}{63.66}+...+\frac{2}{117.120}+\frac{2}{2016}\)
\(=2.\left(\frac{1}{60.63}+\frac{1}{63.66}+...+\frac{1}{117.120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=2.\frac{1}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+...+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{1}{180}+\frac{2}{2016}\)
B = \(\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{4}{40.44}+\frac{4}{44.48}+...+\frac{4}{76.80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{1}{64}+\frac{5}{2016}\)
Vì \(\frac{1}{64}>\frac{1}{180}\) và \(\frac{5}{2016}>\frac{2}{2016}\) nên B > A
Vậy B > A
Bạn chú ý trong tích A có chứa thừa số \(1-\frac{2016}{2016}=1-1=0\)
Vì tích có 1 thừa số bằng 0 nên cả tích sẽ bằng 0
Vậy A=0
de vay ma khong biet
Ta có \(S=\frac{2016}{5}+\frac{2016}{10}+\frac{2016}{30}+...+\frac{2016}{47530}+\frac{2016}{48150}\)
\(=\frac{2016}{5}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9506}+\frac{1}{9630}\right)\)
\(=\frac{2016}{5}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}\right)\)
\(=\frac{2016}{5}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{2016}{5}.\left(1+1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{2016}{5}.\frac{197}{99}\)
\(=\frac{44128}{55}\)