K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

abx9=2ab

abx9=200+ab

abx9-ab=200

abx8=200=ab =200:8

ab=25

tk nha

1 tháng 2 2017

ab * 9 = 2ab

ab * 9 = 200 + ab

ab * 9 - ab = 200

ab * 8 = 200

      ab = 200 : 8

      ab = 25

theo bàu ra ta có:

ab x 9 = 2ab

=> ( 10a + b ) x 9 = 200 + 10a + b

=> 90a + 9b = 200 + 10a + b

=> ( 90a - 10a ) + ( 9b - b ) = 200

=> 80a + 8b = 200

=> 8.( 10a + b ) = 200

=> 10a + b = 25

do đó: a = 1 hoặc a = 2

- nếu a = 1 => 10a + b = 10x 1 + b = 10 + b 

=> b = 25 - 10 = 15 ( loại vì b là chữ số )

- nếu a = 2 => 10a + b = 10 x 2 + b = 20 + b

=> b = 25 - 20 = 5 ( thỏa mãn ) 

vậy số tự nhiên cần tìm là: 25

1 tháng 2 2017

ab x 9 = 2ab

ab x 9 = 200 + ab

=> 200 là 9 lần ab

=> ab = 200 : 9 = ....

      Đáp số : ......

Các bạn từ làm phần còn lại nhé ! Cách của mình chỉ đúng khi mà cả "2ab" đều có gạch trên đầu . 

17 tháng 8 2016

Vì : 2ab - ab = 200 => hiệu hai số là 200

Tổng hai số là :

  120 x 2 = 240 

Vậy số ab là :

  ( 240 - 200 ) : 2 = 20 

   Đáp số : 20 

17 tháng 8 2016

Ta có : ( 2ab + ab ) : 2 = 120

              3 ab  : 2        = 120

              3ab               = 120 x 2

              3 ab              = 240

                 ab             = 80
 

\(5ab+4=2ab\)

\(2ab-5ab=4\)

\(-3ab=4\)

\(ab=\frac{-4}{3}\)

\(a=\frac{-4}{3b}\)

\(\Rightarrow-3.\frac{-4}{3b}.b=4\)\(\)

\(\Rightarrow-3.\frac{-4}{2b}=4\)

\(\Rightarrow\frac{-6}{b}=4\)

\(\Rightarrow b=\frac{-6}{4}=\frac{-3}{2}\)\(\)

\(\Rightarrow-3.a.\frac{-3}{2}=4\)

\(\Rightarrow\frac{9}{2}a=4\)

\(\Rightarrow a=4.\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow a=\frac{8}{9}\)

Vậy \(a=\frac{8}{9}\)\(b=\frac{-3}{2}\)

Mik lm thử thui bn xem thử nha!!hok tốt!!

12 tháng 10 2023

nếu ab=5 thì a+b sẽ bằng 5+5 và kết quả là 10

 

9 tháng 12 2021

a) 

Để (n+1)(n+3) là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Mà (n+1)(n+3) là tích hai số nên n+1 hoặc n+3 bằng 1

 Nếu n > 2 thì n+1 và n+ 3 sẽ luôn có một số không phải là số nguyên tố

 => Tích (n+1)(n+3) sẽ không phải số nguyên tố

Nếu n = 2 thì (n+1)(n+3) = 15 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 1 thì (n+1)(n+3) = 8 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 0 thì (n+1)(n+3) = 3 => Là số nguyên tố

Vậy với n = 0 thì (n+1)(n+3) là số nguyên tố

b) Ta có