x e thuộc U ( 18 ) và x e thuộc B ( 4 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(a\in A\) \(a\notin B\)
\(b\in A,B\)
\(x\in A\) \(x\notin B\)
\(u\notin A\) \(u\in B\)
Bài 2
\(3,5,7\notin U\)
\(0,6\in U\)
Bài 3
\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)
x thuộc B ( - 10 ) = { \(0;\pm10;\pm20\);... } mà - 20 \(\le x\le20\)
=> x thuộc { \(0;\pm10;\pm20\)}
Vậy B = { - 20 ; - 10 ; 0 ; 10 ; 20 }
Vì x thuộc B(10) => x chia hết cho 10
Mà x thuộc Z và -20< x<20 => x thuộc {-20; -10; 0; 10; 20}
Thay x và y vào biểu thức, ta có:
( -3 + -5+ -7 ) x ( ( 11 + 13 ) = -360
Vậy ...
mk làm mò thôi, đúng hay ko mk chịu. Nếu đúng k cho mk nha!!
góc CDF=góc ADE=góc ABC
góc DCF=1/2sđ cung AC
=>góc DCF=góc CDF
=>ΔCDF cân tại F
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
18 = 2.32
Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20;...;}
x ϵ \(\varnothing\)