Bộ phận vị ngữ trong câu dưới tán rừng Tây Nguyên Đại ngàn hùng vĩ ai đó biết rằng ẩn sâu trong những mái nhà rông là câu chuyện cảm động về tình láng giềng anh em hãy chỉ bộ phận vị ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ : Ba cháu
Vị ngữ : bảo nếu ước đủ lớn,những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.
Mẫu câu Ai thế nào ?
Học tốt nhé em !!!!!!
Ba cháu / bảo nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.
CN VN
sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn tầm mắt là vị ngữ
a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
b) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
c) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
d) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
“Nơi đây sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt.”
>>^_^<<
Chị không thể gạch giúp em vị ngữ nhưng chị sẽ chỉ ra vị ngữ giúp em nhé !!!
Vị ngữ là : sở hữu những dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt
Chúc em học tốt !!!
^-^
tiếng là chủ ngữ còn giản dị trong những đám lá cây bên đại lộ là vị ngữ
c, Có ai ngờ và thương, thương quá đi thôi – được tách bằng dấu ngoặc đơn cuối câu.
- Thông tin thêm về thái độ ngạc nhiên và tình cảm thương mến của người viết với đối tượng
Không thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
Vì:Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể .Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn ven.Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần,trong các trường hợp thông thường ,nếu câu thiếu VN bị coi là câu cụt câu thiếu chủ ngữ bị gọi là cau què,ý nói câu đó ko hoàn chỉnh một thông tin
CN;tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn
VN;đứng lồng lộng uy nghiêm