K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2022

Gia tốc của xe:

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot5}=-10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

10 tháng 9 2019

Đáp án A

Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t

Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là: 

Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì

 

 

4 tháng 2 2021

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

9 tháng 9 2017

25 tháng 10 2023

Để tính giá trị gia tốc, ta sử dụng công thức: v^2 = u^2 + 2as Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s, vì xe dừng lại) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc s là độ dài vết phanh (5 m) 0^2 = 10^2 + 2a(5) 0 = 100 + 10a 10a = -100 a = -10 m/s^2 Vậy, giá trị gia tốc là -10 m/s^2. Để tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại, ta sử dụng công thức: v = u + at Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 0 = 10 + (-10)t -10t = -10 t = 1 s Vậy, thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là 1 giây. Để tính thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng, ta sử dụng công thức: s = ut + (1/2)at^2 Trong đó: s là độ dài (2 m) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 2 = 10t + (1/2)(-10)t^2 2 = 10t - 5t^2 5t^2 - 10t + 2 = 0 Giải phương trình trên ta có hai giá trị t, nhưng chỉ có giá trị dương mới có ý nghĩa trong bài toán: t ≈ 0.553 s Vậy, thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng lại là khoảng 0.553 giây.

8 tháng 6 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có  v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s  xe dừng lại sau 10s nên  v 1 = 0 m / s

v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2

Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s  v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s

5 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s  xe dừng lại sau 10s nên  v 1 = 0 m / s

  v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2

Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s  v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s

6 tháng 9 2023

- Tính chất chuyển động của xe: xe đang chuyển động đều thì gặp chướng ngại vật, xe chuyển động chậm dần

- Mối liên hệ về hướng của vận tốc và gia tốc

+ Bắt đầu rời bến, xe chuyển động đều: a và v cùng hướng

+ Xe chuyển động chậm dần đều: a và v cùng phương nhưng ngược chiều.

27 tháng 4 2020

giải

quãng đường vật đi được sau khi hãm:

\(s=s1-s2=20-1=19\left(m\right)\)

ta có ct: \(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\frac{v^2-v_0^2}{2s}=\frac{0^2-15^2}{2.19}=-5,92\)

đổi 2tấn = 2000kg

áp dụng đinh luật II Newtơn

\(F=m.a=2000.\left(-5,92\right)=-11840\left(N\right)\)

27 tháng 4 2020

\(\frac{ }{^{ }_{ }\cosh}\)