(b+c-3)/a=(a+c-5)/b=(a+b+7)/c=1/(a+b+c)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có đánh giá: \(\frac{a^7+b^7}{a^5+b^5}\ge\frac{a^2+b^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow2a^7+2b^7\ge a^7+b^7+a^5b^2+a^2b^5\)
\(\Leftrightarrow a^5\left(a^2-b^2\right)-b^5\left(a^2-b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)\ge0\) (luôn đúng)
Tương tự \(\frac{b^7+c^7}{b^5+c^5}\ge\frac{b^2+c^2}{2}\) ; \(\frac{c^7+a^7}{c^5+a^5}\ge\frac{a^2+c^2}{2}\)
\(\Rightarrow VT\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
BÀI 1:
A) A=(a-b+c)-(-a-b-c)
A=a-b+c--a+b+c
A=a--a+b-b+c+c
A=0+0+2c
A=2c
B) A=(a-b+c)-(-a-b-c)
thay số: A=(1--1+5)-(-1--1-5)
A=7--5
A=12
BÀI 2:
a) ta có a+b-c=18
thay số : a+10-(-9)=18
a+19=18
a=18-19
a=-1
b) ta có 12-a+b+5c=-1
thay số: 12-a+(-7)+5.5=-1
12-a+(-7)+25=1
12-a+18=-1
12+18-a=-1
30-a=-1
a=30--1
a=31
c) ta có 1+2b-3a=-9
thay số : 1+2.(-3)-3a=-9
bn NGUYỄN THỊ BÌNH ơi phần C mk đâu thấy có c trong biểu đâu,bn xem lại xem có sai đề bài phần C ko, bảo mk?
1+3.(-2-a)=-9
3.(-2-a)=-9-1=-10
-2-a=-10:3=-10\3
a=-2--10\3
a=4\3
Cho A=(a-b+c)-(-a-b-c)
a, Rút gọn A
Bài giải :
A = ( a - b + c ) - ( -a -b -c )
A = a - b + c + a + b + c
A = ( a + a ) + ( -b + b ) + ( c + c )
A = 2a + 0 + 2c
A = 2a + 2c
Vậy biểu thức A khi rút gọn được 2a + 2c
a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{35}\) (1)
: \(\frac{b}{c}=\frac{5}{6}\) \(\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{35}=\frac{c}{42}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{35}=\frac{c}{42}\) (*)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào (*) ta đươc:
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{35}=\frac{c}{42}=\frac{a+b-c}{20+35-42}=\frac{26}{13}=2\) (Vì \(a+b-c=26\))
Suy ra: \(a=2\cdot20=40\)
\(b=2\cdot35=70\)
\(c=2\cdot42=84\)
Vậy \(a=40;b=70;c=84\)
b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)(1)
: \(\frac{b}{c}=\frac{5}{7}\) \(\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\left(3\right)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào \(\left(3\right)\) ta được:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\) (Vì \(a+b+c=92\))
Suy ra: \(a=2\cdot10=20\)
\(b=2\cdot15=30\)
\(c=2\cdot21=42\)
Vậy \(a=20;b=30;c=42\)
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{0;1;2;4;5;6;8\right\}\)
Mà: \(C=A\cup B\)
\(\Rightarrow C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
⇒ Chọn D
1)
\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{13}-\dfrac{5}{13}.\dfrac{3}{7}\)
\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-4}{13}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{13}\)
\(A=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-4}{13}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\) (Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
\(A=\dfrac{5}{7}.0\) (Tính chất nhân với số 0)
\(A=0\)
2)
a) \(A=\dfrac{-6}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{-6}{5}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{-6}{5}.\dfrac{3}{4}\)
\(A=\dfrac{-6}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\)
\(A=\dfrac{-6}{5}.\dfrac{7}{12}\)
\(A=\dfrac{-7}{10}\)
b) \(B=\dfrac{-1}{6}.\dfrac{-3}{7}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{-3}{7}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{-3}{7}\)
\(B=\dfrac{-3}{7}.\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(B=\dfrac{-3}{7}.\dfrac{2}{3}\)
\(B=\dfrac{-2}{7}\)
c) \(C=\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{1}{6}-\dfrac{2013}{2014}.\dfrac{17}{12}\)
\(C=\dfrac{2013}{2014}.\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{17}{12}\right)\)
\(C=\dfrac{2013}{2014}.0\)
\(C=0\)