K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây ?    A. Vật lý học.                                                        B. Hóa học và sinh học.    C. Khoa học Trái Đất và thiên văn học.                D. Lịch sử loài ngườiCâu 3. Phân biệt sinh vật sống và vật không sống bằng đặc điểm nào ?   A. Di chuyển.                 B. Kích thước.                  C. Cân nặng                     D. Sinh sản.Câu 4. Đối tượng...
Đọc tiếp

Câu 2. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây ?

    A. Vật lý học.                                                        B. Hóa học và sinh học.

    C. Khoa học Trái Đất và thiên văn học.                D. Lịch sử loài người

Câu 3. Phân biệt sinh vật sống và vật không sống bằng đặc điểm nào ?

   A. Di chuyển.                 B. Kích thước.                  C. Cân nặng                     D. Sinh sản.

Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lý là gì ?

   A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh.

   B. Vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.

   C. Sinh vật và môi trường.

   D. Chất và sự biến đổi của chúng.

Câu 5. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên ?

   A. Vật lý.                      B. Sinh học.                C. Hóa học.              D. Thiên văn học.

Câu 6. Nhóm gồm toàn các vật không sống là

   A. Xe đạp, robot, con gà.                                      B. Robot, cây phượng, cái bàn.                

   C. Cây bàng, con gà, cây lúa.                               D. Tivi, con mèo, cây rêu.

Câu 7. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lý là gì ?

   A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh.

   B. Vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.

   C. Sinh vật và môi trường.

   D. Chất và sự biến đổi của chúng.

Câu 8. Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

   A. Vật lý.                      B. Sinh học.                C. Hóa học.              D. Khoa học Trái đất.

Câu 9. Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

   A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

   B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

   C. Thước đo nào cũng được.

   D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 10: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài chính thức của nước ta?

   A. Mét (m)                  B. Kilômét (km)                        C. Centimét (cm)         D. Đềximét (dm)

Câu 11. Độ chia nhỏ nhất của một thước là

   A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.            B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

  C. Chiều dài giữa hai vạch chia trên thước.   D. Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 12. Giới hạn đo của một thước là

   A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.            B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

  C. Chiều dài giữa hai vạch chia trên thước.   D. Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 13. Trong các cửa hàng vàng bạc, loại cân thường dùng là

   A. cân Roberval.                  B. cân tạ.                 C. cân tiểu li.                      D. cân đồng hồ.

Câu 14. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp cần dùng là:

   A. Cân Roberval.                  B. Cân tạ.                 C. Cân tiểu li.                      D. Cân đồng hồ.

Câu 15. Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất là 2g. Kết quả nào sau đây là đúng ? 

    A. 75g                               B. 120g                         C. 27g                                D. 61g

Câu 16. Bạn Hà đi chợ mua 7 lạng thịt heo. Hỏi 7 lạng bằng bao nhiêu gam.

    A. 70g                               B. 700g                        C. 0,7g                              D. 7g                         

Câu 17. Đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất là 5g. Kết quả nào sau đây đúng

    A. 68 g                           B. 70 g                           C. 72g                            D. 69 g

Câu 18. Bạn An đi chợ mua 4kg đường chia thành 5 túi. Hỏi mỗi túi đường đó nặng bao nhiêu lạng?

    A. 80 lạng                       B. 800 lạng                   C.  0,8 lạng                     D. 8 lạng                         

Câu 19.  Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?

    A. 22 kg                      B. 24 kg.                  C. 20 kg 10 lạng.                              D. 20 kg 20 lạng.

Câu 20. Trong không khí, nitrogen chiếm khoảng

    A. 21%                        B. 78%                              C. 1%                              D. 100%

Câu 21. Trong không khí, oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích.

    A. 1/5                     B.1/4                         C. 1/10                     D. 1/20

Câu 22. Nhiên liệu nào sau đây thân thiện với môi trường?

    A. Dầu.                     B. Xăng.                 C. Than đá.                       D. Nhiên liệu sinh học.

Câu 23. Nguồn năng lượng nào sau đây không thân thiện với môi trường.

    A. Năng lượng hóa thạch.                          B. Năng lượng hạt nhân.

    C. Năng lượng mặt trời.                             D. Năng lượng sinh học.

Câu 24. Nguồn gây ô nhiễm không khí nào do tự nhiên tạo ra?

    A. Núi lửa phun trào                              B. Khí thải từ nhà máy.  

    C. Hoạt động giao thông.                       D. Đốt rác bừa bãi.

Câu 25. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

    A. Đường mía, muối ăn, con dao.           B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm

    C. Nhôm, muối ăn, đường mía.               D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

Câu 26. Trường hợp nào sau đây đều là vật thể?

    A. Đường mía, muối ăn, con dao.                 B.  Hòn đá, con thuyền, mái chèo

    C. Cây xanh, muối ăn, đường mía.               D.  Quần áo, đôi đũa, muối ăn.

Câu 27. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học:

    A. Hòa tan đường vào nước.             

    B. Cô cạn nước đường thành đường.

    C.  Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.    

    D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

Câu 28: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là

   A. sự ngưng tự.             B. sự bay hơi.                         C. sự nóng chảy.           D. sự đông đặc.

Câu 29: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi?

   A. Khi sôi có sự bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng 

   B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 

   C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi 

   D. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng 

Câu 30. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen.

    A. Vừa đủ.                    B. Thiếu.                       C. Dư.                        D. Tùy ý.

Câu 31. Nhiên liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu hóa thạch

    A. Gỗ.                         B. Than đá.                     C. Dầu mỏ.                D. Khí tự nhiên.

Câu 32. Thế nào là nhiên liệu?

   A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo.

   B. Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống.

   C. Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng.

   D. Nhiên liệu là những chất cháy được dùng để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người

Câu 33. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?

    A. Phơi củi thật khô.                                   B. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít càng tốt.

    C. Chẻ nhỏ củi.                                           D. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.

Câu 34. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào?

   A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng ga

   B. Điều chỉnh gas ở mức độ lớn nhất.

   C. Điều chỉnh gas ở mức độ nhỏ nhất.

   D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. 

Câu 35:  Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháỵ thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất?

   A. Phun nước.                                                                       B. Dùng cát đổ trùm lên.

   C. Dùng bình chữa cháỵ gia đình để phun vào.                    D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào.

 

1
25 tháng 10 2022

rep nhanh nha mấy bạ mình sắp thi

 

17 tháng 11 2021

D

27 tháng 12 2021

mình cần gấp

27 tháng 12 2021

D

25 tháng 9 2023

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

15 tháng 11 2021

A

15 tháng 11 2021

D.Hóa học và Sinh học.

18 tháng 1 2023

a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông.

b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất.

c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính.

d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết.

e) Thiên văn học: du hành vũ trụ.

5 tháng 9 2023

Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:

Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.

Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.

Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.

Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:

Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.

Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.

Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

11 tháng 9 2021

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

b hoặc a

11 tháng 11 2021

B